Bước 3: Đánh giá kết quả theo nội dung thử nghiệm và so sánh kết quả giữa lớp thử nghiệm và lớp đối chứng.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Hà Lộc II thị xã Phú Thọ”, nhằm hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đông (Trang 53 - 54)

thử nghiệm và lớp đối chứng.

3.1.6 Xây dựng tiêu chí đánh giá.

3.1.6.1. Cở sở để xây dựng tiêu chí đánh giá.

Chúng tôi xây dựng các tiêu chí đánh giá căn cứ vào mục tiêu giáo dục tiểu học, căn cứ và biểu hiện của học sinh sau khi tham gia TCPV đối với học sinh lớp 1.

3.1.6.2. Các tiêu chí đánh giá.

Dựa vào cơ sở trên, chúng tôi xây dựng tiêu chí đánh giá nhằm đánh giá hiệu quả của PPTCPV đối với học sinh trong việc rèn luyện, hình thành kỹ năng tự tin, bạo dạn trước đám đông. Chúng tôi xin đưa ra các tiêu chí như sau:

+ Tiêu chí 1: Biết thể hiện khả năng của bản thân một cách tự nhiên, vô tư trước mọi người (3 điểm).

+ Tiêu chí 2: Hiểu về sự tự tin - bạo dạn (4 điểm)

+ Tiêu chí 3: Vận dụng kỹ năng tự tin - bạo dạn trước đám đông (4 điểm) Hiệu quả hoạt động của học sinh được đánh giá qua 2 lần tổ chức trò chơi. Đó là 1 lần trước thử nghiệm và 1 lần sau thử nghiệm.

Chúng tôi chia ra làm 4 mức độ, dựa trên cơ sở 3 tiêu chí ở trên để đánh giá.

- Rất tốt: Mức này đánh giá những học sinh có khả năng thể hiện khả năng bản thân một cách tự nhiên – vô tư, không ngại trước mọi người trong khi tham gia trò chơi.

- Loại tốt: Mức độ này để đánh giá những học sinh đã tham gia và trò chơi và đã xuất hiện trước đám đông với một vai cụ thể nào đó trong trò chơi.

- Loại bình thường: Mức độ này để đánh giá những học sinh dám tham gia chơi. Nhưng thể hiện khả năng bản thân còn kém. Không thể hiện được sự tự nhiên – vẫn còn e ngại trước mọi người.

- Loại không tốt: Để đánh giá những học sinh không dám tham gia và trò chơi, và chưa bao giờ tham gia chơi.

3.2. Kết quả thử nghiệm.

3.2.1. Kết quả khảo sát trước thử nghiệm.

Trước thử nghiệm, chúng tôi tiến hành tổ chức một trò chơi phân vai có chủ đề cụ thể (phụ lục 3) cho 2 lớp gồm: 30 học sinh lớp đối chứng 1C và 30 học sinh lớp thử nghiệm 1A. Và đánh giá mức độ tự tin - bạo dạn của các em theo thang đánh giá mức độ tự tin – bạo dạn của các em theo thang đánh giá ở 4 mức độ. Kết quả đó cụ thể là:

Bảng 1: Kết quả đánh giá lớp ĐC và TN trước thử nghiệm (đơn vị %) Lớp Số HS Mức độ Rất tốt Tốt Bình thường Không tốt SL % SL % SL % SL % TN 30 3 10 9 30 12 40 6 20

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Hà Lộc II thị xã Phú Thọ”, nhằm hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đông (Trang 53 - 54)