Phơng hớng nhập khẩu hàng hoá của tổng công ty trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Tổng công ty đầu tư xây dựng Cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (Trang 57)

3.1.1 Thuận lợi và khó khăng của tổng công ty

Thuận lợi mà công ty có đợc trong quá trình hoạt động SXKD:

- Là doanh nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc bộ Xây dựng, đợc lãnh đạo bộ quan tâm và thờng xuyên giám giát chỉ đạo nên uy tín của Công ty ngày càng đ- ợc nâng cao về mọi mặt.

- Có mối quan hệ tốt với nhiều địa phơng trên địa bàn cả nớc cung nh với các Bộ ngành liên quan.

- Đội ngũ kỹ s, công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý dự án lành nghề, cũng nh lực lợng xe máy thiết bị hiện đại và đủ khả năng tài chính để tham gia xây dựng , cung ứng vật t thiết bị và lắp đặt cho các công trình thuộc nhiều lĩnh vực với mọi quy mô khác nhau.

- Đội ngũ kỹ s, công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý dự án lành nghề, cũng nh lực lợng xe máy thiết bị hiện đại và đủ khả năng tài chính đê tham gia xây

dựng, cung ứng vật t thiết bị và lắp đặt cho các công trình thuộc nhiều lĩnh vực với mọi quy mô khác nhau..

Khó khăn gặp phải:

- Thị trờng xây lắp và XNK vật t thiết bị chuyên ngành bị thu hẹp và ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia. Trong khi đó, giá cả vật t, vật liệu có nhiều biến động lớn gây ảnh hởng không nhỏ tới việc triển khai thi công cũng nh thanh quyết toán các công trình.

- Các thủ tục pháp lý trong quá trình thực hiện đự án nh: Thiết kế, trình duyệt, giải phóng mặt bằng thờng chậm và kéo dài.

- Quá trình dải ngân thờng gặp khó khăn do thiếu vốn đầu t.

- Nhiều doanh nghiệp khi đấu thầu giảm giá quá thấp, các dự án thờng bị xé nhỏ thành nhiều gói thầu gây ảnh hởng đến khả năng thắng thầu.

- Có nhiều công trình giá trị nhỏ, các công trình nằm dải rộng trên phạm vi địa bàn cả nớc.

- Chính sách của nhà nớc về đầu t XDCB nói chung trong nghành thờng xuyên thay đổi, hoàn thiện nên phần nào ảnh hởng đến hoạt động SXKD của các doanh nghiệp xây lắp, trong đó có công ty chúng ta.

Tuy vậy, với quyết tâm phấn đấu cao nhằm thực hiện đạt các mục tiêu kế hoạch đã đề ra và tiếp tục đạt mức tăng trởng trong SXKD, toàn thẻ CBCNV trong Công ty đã đoàn kết cố gắng phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, duy trì và phát huy có hiệu quả Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000, đẩy mạnh SXKD trên mọi lĩnh vực và đạt đợc những kết quả rất tốt.

3.1.2. Phơng hớng nhiệm vụ, kế hoạch trong năm 2008 -2010 của Tổng công ty

Bên cạnh những thành tựu mà công ty đã đạt đợc trong thời gian qua, vẫn còn rất nhiều những vấn đề còn tồn tại mà công ty cần giải quyết và mục tiêu sắp tới vẫn là một thách thức lớn lao đối với công ty. Việc xây dựng và thực hiện thắng lợi của giai đoạn 2008 -2010 là tiền đề mấu chốt và có ý nghĩa to lớn để công ty vững vàn hơn trên con đờng phát triển. Mục tiêu chính của giai đoạn này là: Xây dựng công ty trở thành một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô phù hợp với sự phát triển của ngành xây dựng, có cơ cấu sản xuất kinh doanh hợp lý, có đội ngũ cán bộ công nhân viên đủ trình độ chuyên môn để quản lý, điều hành công ty trở thành một công ty có tên tuổi và có vị trí xứng đáng trên thị tr- ờng. Tiếp tục thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ mà nhà nớc giao là hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình dan dụng và công nghiệp, đặc biệt

thiết bị chuyên ngành cấp thoát nớc, trở thành nhà cung cấp chiníh các loại vật t, thiết bị nhập khẩu cho thị trờng trong nớc. Không chỉ có thế công ty còn có định hớng vơng ra cả nớc ngoài để xây dựng các công trình xây dựng, đặc biệt là các nớc ASEAN và kéo theo đó là nhập khẩu vật t thiết bị để phục vụ nhu cầu ở các nớc đó.

Đối với hoạt động nhập khẩu:

- Coi thiết bị cấp thoát nớc là mặt hàng kinh doanh chủ đạo. - Lựa chọn mặt hàng theo hai hớng:

+ Một là, phát triển những mặt hàng truyền thống và có nhu cầu cao mà công ty có lợi thế cạnh tranh hơn.

+ Hai là, phát triển mặt hàng có cơ cấu mới, bổ sung kinh doanh một số mặt hàng phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.

- Tăng nhập khẩu những mặt hàng phục vụ sản xuất, không nhập khẩu những mặt hàng đã đợc sẳn xuất trong nớc.

- Không nhập khẩu những mặt hàng mà nhà nớc cấm, thay thế những mặt hàng bị hạn chế nhập bằng những mặt hàng môics khả năng thu lợi nhuận cao.

- Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nớc xuất khẩu cùng châu lục, đồng thời tìm kiếm những đối tác uy tín, sản xuất các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh so với các nớc khác.

- Nâng cao hơn nữa hiệu quả nhập khẩu, tăng cờng mối quan hệ gắn bó giữa công ty với các hãng sẳn xuất để buôn bán và trao đổi thuận lợi.

3.1.3. Phơng hớng nhập khẩu hàng hóa của tổng công ty

Mục tiêu phát triển của công ty xây dung cấp thoát nớc là xây dung Công ty trở thành một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn, tiếp tục đổi mới kinh doanh theo cơ chế thị trờng, mở rộng địa bàn kinh doanh trên toàn quốc, phấn đấu tăng cờng hoạt động nhập khẩu, tăng cờng hoạt động liên doanh liên kết trong nớc và nớc ngoài, tăng tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng trong lĩnh vực máy móc vật t thiết bji ngành nớc nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Trong những năm tới qua trình hoạt động kinh doanh của công ty hớng vào việc thực hiện 3 mục tiêu chính:

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện đầy đủ đối với nhà nớc. - Bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.

Trên cơ sở những kết quả đạt đợc trong năm qua. Với tinh thần hăng hái thi đua đẩy mạnh sản xuất kinh doanh góp phần xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh, công ty đã đề ra mục tiêu chủ yếu cho những năm tới nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vật t thiết bị phục vụ cho hoạt động thi công xây lắp của công ty.

+ Đối với những nhà máy nớc là khách hàng của công ty cần tiếp tục duy trì mối quan hệ bạn hàng, thờng xuyên theo dõi và nắm bắt những nhu cầu phát sinh để có kế hoạch cung ứng kịp thời.

+ Nghiên cứu mở rộng các văn phòng, đại diện của công ty trên khắp mọi miền tổ quốc, trớc hết là các thành phố lớn và các tỉnh lân cận. Năm rõ sự biến động của thị trờng, xác định nhanh chóng và chính xác nhu cầu mới xuất hiện để có phơng hớng đáp ứng kịp thời.

+ Xắp xếp các kênh phân phối phù hợp với quy mô ở tong khu vực. Cần tập trung kinh doanh những mặt hàng có nhãn hiệ uy tín, chất lợng và giá cả hợp lý.

+ Tích cực mở rộng mối quan hệ mới với các khách hàng ngoài ngành nớc, đặc biệt là những công ty nói riêng để cung cấp những thiết bị mà công ty có lợi thế trong việc nhập khẩu.

+ Chú trọng đến những mặt hàng có u thế, có khả năng liên doanh, liên kết với các hãng trực tiếp sản xuất ở thị trờng nớc ngoài, hớng NK vào phục vụ sản xuất nh NK các loại nguyên liệu để có thể tiến tới liên doanh sản xuất hàng XK. Trong quan hệ với bạn hàng tiến tới các giao dịch trực tiếp với các nhà cung cấp lớn và có uy tín, nâng cao hơn nữa hiệu quả NK, làm sao cho sự gắn bó giữa nhà sản xuất và công ty trở nên thân thiết hơn để tạo thuận lợi trong mua bán.

Từ nay đến năm 2010 công ty phấn đấu đạt mức tăng trởng bình quân hàng năm là 10-15% về kim ngạch xuất khẩu, phải quan tâm nhập vật t, thiết bị máy móc tiên tiến trên cơ sở tiết kiệm chi phí, ngoại tệ, khuyến khích sản xuất trong nớc phát triển đáp ứng kịp thời nhu cầu của công ty và nhu cầu của thị trờng trong nớc.

3.2. Những biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty VIWASEEN hàng hoá tại Tổng công ty VIWASEEN

3.2.1. Biện pháp hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc của tổng công ty nớc của tổng công ty

Để hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc của tổng công ty, dới đây em xin có một số ý kiến đóng góp nhằn hoàn thiện nghiệp vụ này:

- Đánh giá tiềm năng của thị trờng trên cơ sở những nghiên cứu thông tin và số liệu sẵn có, từ đó đa ra nhận định về đề xuất việc xuất hay nhập khẩu hàng hóa cho thích hợp.

- Tổ chức cuộc khảo sát trực tiếp (gặp gỡ, phỏng vấn các khách hàng tiềm năng) và gián tiếp (các chuyên gia phân tích, các tổ chức và cơ quan hữu quan) để có đợc những đánh giá thực tế và cập nhật nhất.

- Nghiên cứu khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng và phân nhóm khách hàng trong và ngoài nớc.

- Xác định tâm lý, sở thích thói quen, hành vi của khách hàng đối với việc lựa chọn và mua hàng hóa nhập khẩu từ đó xác định các yêu cầu cụ thể của từng nhóm khách hàng mục tiêu đối với đặc điểm của hàng hóa nhập khẩu.

- Các yếu tố cốt lõi và trọng số cụ thể đối với từng yếu tố này trong việc tác động và thúc đẩy khách hàng quyết định mua

- Đánh giá hình ảnh thơng hiệu hàng hóa công ty cung cấp đối với các công ty khác cùng thị trờng.

- Nghiên cứu mức độ hài lòng đối với sản phẩm dịch vụ mà tổng công ty cung cấp.

- Nghiên cứu hiệu quả truyền thông và tiếp thị sản phẩm hàng hóa cả trong và ngoài nớc.

- Các dịch vụ khác theo yêu cẩu của khách hàng.

3.2.2. Hoàn thiện chiến lợc kế hoạch kinh doanh hàng nhập khẩu của tổng công ty công ty

- Mở rộng hơn nữa thị trờng kinh doanh vật t thiết bị chuyên ngành và các vật t thiết bị công nghệ khác, nâng cao năng lực cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh thơng mại thông qua tổ chức và cơ cấu lại theo hớng độc lập tự chủ hơn cho các đơn vị này.

- Tăng cờng tiếp thị quảng bá sản phẩm dịch vụ của tổng công ty cũng nh các đơn vị thành viên trên thị trờng. Đẩy mạnh liên doanh liên kết trên tất cả các lĩnh vực hoạt động để có thể tham gia dự thầu, đầu t và cung cấp dịch vụ cho nhiều đối tợng khách hàng nhiều dự án lơn có tính chất chuyên ngành. Xây dựng đội ngũ tìm hiểu thị trờng , đấu thầu chuyên nghiệp để nâng cao chất lợng hồ sơ dự thầu của các công trình dự án. Từ đó có đợc kế hoạch thị trờng để tiêu thụ sản phẩm hàng hóa

Đến với một doanh nghiệp tham gia kinh doanh XNK thì đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có trình độ kinh doanh, ký kết thực hiện hợp đồng ngoại thơng. Đó không chỉ là điều kiện để doanh nghiệp đứng vững trên thị trờng mà còn là yêu cầu tối thiể để đợc chính phủ Việt Nam cấp phép kinh doanh xuất nhập khẩu. Với vWASEENCO điều này là bình thờng vì 100% cán bộ làm việc tại phòng kinh doanh đều có trình độ đại học. Tuy nhiên điều quan trọng là ở chỗ vận dụng những kiến thức và nghiệp vụ ngoại thơng đó vào thực tế kinh doanh nh thế nào.

Về trình tự thực hiện hợ đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì đây là những quy định chung của chính phủ, chúng ta không hy vộng có thể thay đổi trong thời gian ngắn do đó cần phải quen với công việc này điều đó sẽ giúp chúng ta tiết kiệm công sức thoif gian và chi phí . Qua trình tự thực hiện hợp đồng ngoại thơng ở công ty có thể đa ra một số kiến nghị nh sau:

Thứ nhất: việc làm thủ tục nhập khẩu là việc làm thờng xuyên lặp đi lặp lại, chính vì vậy nên phân công cho một bộ phận chuyên môn lo thủ tục, giấy tờ nh vậy họ có điều kiện làm quen với công việc, hoạt động của các phòng ban sẽ hiệu quả hơn. Bộ phận chuyên lo giấy tờ cần phải trau rồi nghiệp vụ ngoại th- ơng, kịp thời nắm bắt những văn bản, chính sách mới của chính phủ có liên quan đến hoạt động kinh doanh XNK. Đồng thời cần tìm hiểu kỹ tập quán th- ơng mại quốc tế trong hoạt động kinh doanh XNK để thông hiểu những quy định mới trong buôn bán quốc tế.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thơng, những khâu thờng gây ách tắc cản trở đó là xin giấy phép NK, làm thủ tục hải quan và giải quyết khiếu nại. Để khắc phục hạn chế trên thì việc đầu tiên phải hoàn thiện là cung cấp đầy đủ các thông số kỹ thuật, chất lợng, giá cả vì đây chính là những kẽ hở để dẫn đến tranh chấp và khiếu nại.

Ngoài ra, việc thiết lập một bộ phận chuyên viên lo thủ tục giấy tờ còn cho phép tạo mối quan hệ thân thiết, tin tởng lẫn nhau với ngời phê duyệt thủ tục, các ngân hàng và nhà cung cấp nớc ngoài cũng nh ngời trung gian khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều trong quá trình thực hiện kinh doanh XNK.

Thứ hai: việc tiếp nhận hàng hóa thơng phát sinh trờng hợp đổ vỡ, mất cắp... dẫn đến phải khiếu nại, kiện tụng rất mất thời gian. Chính vì vậy, cần phải thành lập một tổ chuyên viên giao nhận hàng hóa. Khi đã chuyên vào việc này, họ sẽ có đợc kinh nghiệm để tránh va đập dẫn đến h hỏng hàng hóa đồng thời sẽ tạo lập mối quan hệ với các cơ quan cảng vụ và trên cơ sở đó sẽ tạo thuận lợi hơn trong việc bảo quản tiếp nhận hàng hóa, lu kho bãi...

Tóm lại điều kiện tiên quyết trong việc hoàn thiện nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu là nâng cao kiến thứ về ngoại thơng cũng nh trau dồi kinh nghiệm cho các cán bộ thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

3.2.4. Đào tạo bồi dỡng cán bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời đại ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển tong ngày từng giờ, việc cấp nhật các kiến thức kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Đối với một cán bộ kinh doanh XNK là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, nền kinh tế thế giới đang phát triển theo xu hớng toàn cầu hóa. Việc kinh doanh XNK đòi hỏi phải thờng xuyên giao dịch với nớc ngoài, đòi hỏi các nhân viên kinh doanh phải thông thạo trên tất cả các lĩnh vực. Chính vì vậy,vấn đề nầng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kinh doanh XNK là rất quan trọng.

Trớc mắt, để hoàn thiện nguồn nhân lực, công ty phải luôn chăm lo bồi dỡng kiến thức, nâng cao trình độ cho nhân viên từ t tởng đến quán triết nhiệm vụ, nắm vững tình hình cơ chế chính sách. Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ có đủ phẩm chất và năng lực quản lý trớc mắt và lâu dài.

Trong cơ chế chuyển đổi, các cơ quan nhà nớc thờng xuyên có những thay đổi trong chính sách, luật pháp... Các thông t hớng dẫn nhiều khi cũng thay đổi thờng xuyên thay cho phù hợp với tình hình kinh tế. Tình trạng này không những làm cho công ty mà còn làm cho các doanh nghiệp khác gặp rất nhiều khó khăn vì không theo kịp sự thay đổi. Vì vậy để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, các cán bộ trong công ty phải tự nghiên cứu trong quá trình công tác để

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Tổng công ty đầu tư xây dựng Cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (Trang 57)