Hệ số sinh lời của doanh thu:

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xăng dầu Bắc Thái (Trang 51 - 64)

- Về Lợi nhuận

2.2.3.1.Hệ số sinh lời của doanh thu:

Hệ số sinh lời của doanh thu =

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh thu thu được từ việc bán hang hoá và cung cấp dịch vụ đem lại bao nhiêu đồng tiền lãi. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty càng cao, có doanh thu là sẽ có lợi nhuận.

Hệ số sinh lời của doanh thu năm 2005 = 59786300002273000000000 = 0,0038

Hệ số sinh lời của doanh thu năm 2006 = 8180000000263000000000= 0,0032

Hệ số sinh lợi của doanh thu 2007 = 11686300004590000000000= 0,0039

Như vậy, chỉ tiêu hệ số sinh lợi của doanh thu đã gia tăng: 2007 tăng so với năm 2006 là 21,87 % . Do 2 nhân tố ảnh hưởng là tổng doanh thu và lợi nhuận. Sự gia tăng này có được là do tốc độ tăng của lợi nhuận (74,52%) lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu (42,87%), do vậy tỉ lệ thực lãi trên tổng tổng doanh thu tăng, đáp ứng được hiệu quả SXKD. Vì thế trong thời gian tới Công ty phải có biện pháp để duy trì và nâng cao chỉ tiêu này để đem lại hiệu quả cao hơn trong việc sử dụng nguồn vốn.

2.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu sử dụng vốn (tài sản ).Hệ số sức sinh lời của vốn bình quân : Hệ số sức sinh lời của vốn bình quân :

Hl(vốn) = Hl(vốn) năm 2006 = 0 3981000000 2630000000 = 0,0660 Hl(vốn) năm 2007 =1524580000459000000000 = 0,0874

Hệ số sức sản xuất của vốn bình quân :

Hn(vốn) năm 2006 = 81800000003981000000000 = 20,54 Hn(vốn) năm 2007 = 00 5245800000 00 1686300000 = 22,27

Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh:

Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh =

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh thì đem lại mấy đồng lợi nhuận trước thuế và lãi suất.

Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh năm 2005= 34678600001042500000000 = 0,299

Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh năm 2006 = 448340000093920000000 = 0,21

Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh năm 2007 = 600810000063920000000 = 0, 27

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu:

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu =

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn do nhà nước (chủ sở hữu) giao cho công ty thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời càng cao và ngược lại

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2005 =154800000029190000000 = 0,188

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2006 = 153700000026300000000= 0,171

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2007 = 17928000004590000000= 0,256

Bảng 06: Bảng phân tích tổng hợp khả năng sinh lợi của vốn

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu Thực hiện So sánh

2006 2007 +/- %

2. Lợi nhuận sau thuế 2630 4590 1960 74,52

3. Lợi nhuận trước thuế 9392 16392 7000 74,52

4. Vốn kinh doanh 44834 60082 15248 34,01

5. Vốn chủ sở hữu 15370 17927 2557 16,64

6. Hệ số sinh lợi của vốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh doanh ( 6 = 3/4) 0,21 0,27 0,06 28,57

7. Hệ số sinh lợi vốn vốn

chủ sở hữu ( 7 = 2/5) 0,171 0,256 0,085 49,63

8. Hệ số sinh lời của

doanh thu (8 =2/1) 0,0032 0,0039 0,0007 21,87

(Nguồn: tự tổng hợp)

Qua bảng (bảng 06) phân tích trên ta có thể đánh giá một cách tổng quát rằng: Trong những năm qua, Công ty xăng dầu Bắc Thái đã thu những thành công nhất định trong việc sử dụng các nguồn vốn hiện có của mình, đó là việc gần như tất cả các hệ số sinh lợi của Công ty đều tăng lên với tốc độ tăng cao, ngoại trừ hệ số sinh lợi của doanh thu giảm, kết quả này được lý giải bởi chính ảnh hưởng các các nhân tố cấu thành nên những chỉ tiêu này đã thay đổi.

Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh và hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu ta dễ dàng nhận thấy, đó là các nhân tố kinh doanh và vốn chủ sở hữu có tốc độ tăng (16,64% và 34,01%) nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận (72,52%).

Chỉ tiêu hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh đạt được cao hơn so với năm 2006, tăng 28,57%. Kết quả này là chịu sự ảnh hưởng của 2 nhân tố đó là sự gia tăng của nhân tố tổng doanh thu và vốn kinh doanh, nhưng sự gia tăng của nhân tố tổng doanh thu tăng lớn hơn rất nhiều (42,87%) so với vốn kinh doanh (34,01%).

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định (TSCĐ) đem lại mấy đồng doanh thu.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của vốn cố định =

Sức sản xuất của vốn cố định năm 2006 =309710000081800000000000= 26,41

Sức sản xuất của vốn cố định năm 2007 = 168630000033910000000000= 34,46

Chỉ tiêu sức sinh lời của vốn cố định

Sức sinh lợi của vốn cố định =

Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn cố định cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận trước lãi suất và thuế.

Sức sinh lợi của vốn cố định năm 2006 =309710000093920000000 = 0.303

Sức sinh lợi của vốn cố định năm 2007 = 339100000063920000000= 0,483

Chỉ tiêu suất hao phí vốn cố định:

chỉ tiêu này ta thấy có 1 đồng doanh thu thì phải có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.

Suất hao phí vốn cố định =

Suất hao phí vốn cố định năm 2005 = 58950000002817800000000 = 0,048

Suất hao phí vốn cố định năm 2006 =81800000003376300000000 = 0,041

Suất hao phí vốn cố định năm 2007 = 1168630000341057000000000 = 0,029

Hệ số hao mòn tài sản cố định:

TSCĐ tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh, sau mỗi chu kỳ hiện vật bị hao mòn dần về giá trị, giá trị hào mòn được chuyển vào giá trị sản xuất sản phẩm. Như vậy TSCĐ càng tham gia vào nhiều chu trình sản

xuất kinh doanh thì càng cũ đi, số trích khấu hao càng lớn. Do đó để đánh giá tình trạng kỹ thuật TSCĐ ta căn cứ vào hệ số hao mòn TSCĐ. Hệ số hao mòn tài sản cố định được xác định theo công thức sau:

Hệ số hao mòn TSCĐ = Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ Tổng nguyên giá tài sản cố định Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2006 :

Hệ số hao mòn TSCĐ = 19.143.503.106 33.763.495.403 Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2007 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số hao mòn TSCĐ = 20.979.038.850 34.056.985.867

Bảng 07: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty xăng dầu Bắc Thái

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Thực hiện So sánh

2006 2007 +/- %

1. Tổng doanh thu 818000

116863

0 350630 42,87

2. Lợi nhuận trước lãi suất và thuế 9392 16392 7000 74,52

3. Nguyên giá bình quân TSCĐ 30971 34057 3086 9,96

4. Nguyên giá TSCĐ 33763 34056 293 0,87

5. Sức sản xuất (5 = 1/3) 26.41 34.31 7.90 29,91

6. Sức sinh lợi (6 = 2/3) 0.303 0.481 0.178 58,71

7. Suất hao phí(7=4/1) 0.041 0.029 -0.012 -29,39

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Bảng 08. Tình trạng tăng giảm tài sản cố đinh năm 2007

ĐVT: Đồng

Nhóm tài sản cố định Nguyên giá Số đã tính khấu hao Hệ số hao mòn (%)

Đầu năm Cuối năm ĐN CN ĐN CN

Tổng số TSCĐ

-Nhà cửa vật kiến trúc -Máy móc thiết bị -Phương tiện vận tải -Tbị, dụng cụ quản lí - TSCĐ khác 33.763.495.403 22.496.608.046 6.355.771.523 3.169.028.325 1.158.108.191 593.979.318 34.056.985.867 22.728.582.337 6.229.377.971 3.376.947.843 1.128.098.398 593.979.318 19.143.503.106 12.456.005.213 4.074.196.270 2.024.983.572 447.482.551 110.835.500 20.979.038.850 13.750.278.334 4.488.078.003 2.167.029.534 436.494.971 137.158.008 56,70 55,37 64,10 63,90 38,64 18,98 61,60 60,50 72,05 64,17 38,69 23,09

(Nguồn: Phòng kế toán)

Nhìn chung, về mặt kết quả sản xuất năm 2007 đã vượt mức rất nhiều so với năm trước. Giá trị doanh thu và lợi nhuận tăng lên thể hiện ở mức so sánh tương ứng là 42,87% và 74,52%. Bên cạnh đó là nguyên giá bình quân tài sản cố định cũng tăng lên nhẹ do quá trình đầu tư liên tục của Công ty, vì vậy giá trị tài sản cố định bình quân năm 2007 so với năm 2006 đạt 9,96%.

Do đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường đối với sản phẩm mà Công ty không ngừng tiến hành đầu tư, nâng cấp nhà cửa thiết bị nhằm không ngừng hoàn thiện sản phẩm của mình. Thực tế, trong năm 2007, Công ty đã đầu tư 231.974.291 đồng cho máy móc thiết bị và năm 2006 thì đầu tư gần 2 tỷ đồng.. Mặt khác, với các phương thức thanh toán linh hoạt và thuận tiện (bằng tiền mặt, chuyển khoản) mà doanh thu năm 2007 của Công ty đã tăng lên rõ rệt. Điều này chứng tỏ rằng: Trước mắt việc đầu tư, nâng cấp máy móc thiết bị đã mang lại hiệu quả nhất định, không những doanh thu tăng lên mà Công ty đã giảm được đáng kể thiết bị hỏng hóc so với năm trước giúp cho việc bán hàng (kinh doanh) được diễn ra liên tục và đều đặn hơn. Nhưng để đánh giá chính xác sự hợp lý của việc đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị và hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty trong 2 năm qua ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất của vốn cố định năm 2007 tăng hơn so với năm trước (tăng 29,91%) là do: mặc dù nguyên giá bình quân tài sản cố định tăng 9,96% nhưng tốc độ tăng của nó chậm hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu là 42,87%. Sức sinh lợi của vốn cố định tăng 58,71%. Ngoài ra suất hao phí của vốn có giảm đi (giảm 29,39%). Thực chất là do sự gia tăng của tổng doanh thu. Điều này chứng tỏ Công ty đã tiết kiệm được chi phí tài sản cố định cho sản xuất trong khi doanh thu và lợi nhuận vẫn tăng lên so với năm trước.

Qua 3 chỉ tiêu trên ta thấy: sức sản xuất của vốn cố định tăng, suất hao phí giảm và đặc biệt là sức sinh lợi tăng do đó Công ty đã sử dụng vốn cố định có hiệu quả.

Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động:

Hiệu quả chung về sử dụng vốn lưu động được phản ánh qua chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động.

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lưu động (tài sản lưu động và vốn lưu thông) làm ra mấy đồng lợi nhuận trước lãi và thuế trong kỳ.

Sức sinh lợi của vốn lưu động = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2006=229210000093920000000 = 0,41

Sức sinh lợi của vốn lưu động năm 2007 =343040000063920000000= 0,478

Vòng quay vốn lưu động:

Trong quá trình SXKD vốn lưu động vận động không ngừng thường xuyên (dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động người ta thường dùng các chỉ tiêu sau:

Số vòng quay của vốn lưu động =

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại

Số vòng quay của vốn lưu động năm 2006 =81800000002292100000000 = 35,68

Số vòng quay của vốn lưu động năm 2007 =116863000034304000000000 = 34,067

Thời gian luân chuyển vốn lưu động (T):

T =

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được 1 vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.

Thời gian luân chuyển vốn lưu động năm 2006 =35360,68 =10,08

Bảng 09: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty xăng dầu Bắc Thái

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu Thực hiện So sánh

2006 2007 +/- %

1. Tổng doanh thu 818000 1168630 350630 42,87

2. Lợi nhuận trước thuế 9392 16392 7000 74,52

3. Vốn lưu động bình quân 22921 34304 11383 49,66

4. Sức sinh lợi(4 = 2/3) 0,41 0,478 0,068 16,61

(Nguồn: tự tổng hợp)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Trong năm 2007 Công ty đã bổ xung thêm 11.383 triệu đồng vốn lưu động (tăng 49,66% so với năm 2006) cho quá trình SXKD và đã khai thác triệt để tiềm năng của nguồn vốn này vì thế mà lợi nhuận tăng 74,52% do đó đã làm tăng sức sinh lợi của vốn lưu động so với năm 2006 ở mức so sánh là 16,61. Và ta phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động thì thấy kết quả khả quan cho Công ty.

Bảng 10: Bảng phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động Chỉ tiêu

Đơn vị Tính

Thực hiện So sánh

2006 2007 +/- %

1. Tổng doanh thu triệu đồng 818000 1168630 350630 42,87 2. Vốn lưu động bình

quân

triệu đồng

22.921 34.303 11.382 49,66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thời gian của kỳ phân tích

Ngày 360 360

4. Số vòng quay của vốn lưu động

(4=1/2)

Vòng

35.68 34.067 -1,613 -4.52

5. Thời gian 1 vòng luân chuyển (5 = 3/4)

Ngày/vòn

g 10.08 10.56 0.48 4.76

Qua bảng trên, ta có thể đánh giá sơ bộ rằng: Trong thời gian của kỳ sản xuất không đổi là 360 ngày. Tổng doanh thu của Công ty năm 2007 đã tăng lên so với năm trước 42,87% là nhờ vào sự cố gắng của toàn Công ty đã sử dụng và khai thác hợp lý, có hiệu quả số vốn lưu động mà mình có.

Chính từ kết quả kinh doanh khả quan này là cơ sở, là đòn bẩy cho Công ty đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động từ đó nhằm giải quyết nhu cầu về vốn trong SXKD (nhu cầu này thường rất lớn) hạn chế việc ứ đọng vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho Công ty. Theo kết quả tính được ta thấy Công ty đã có cố gắng trong việc duy trì và đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn lưu động trong năm 2007. Đó là số vòng quay của vốn lưu động đã giảm không đáng kể 1,61 vòng so với năm 2006.

2.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí.Chỉ tiêu sức sản xuất của chi phí: Chỉ tiêu sức sản xuất của chi phí:

Hn(c) =

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh thu được bao nhiêu đồng doanh thu.

Hn(c) năm 2005 = 58950000001565900000000 = 37,64

Hn(c) năm 2006 = 81800000001746900000000 = 46,82

Hn(c) năm 2007 = 116863000024666000000000 = 47,38

Như vậy, sức sản xuất của chi phí liên tục gia tăng, đó là do công ty đã biết sử dụng các khoản chi phí đúng mục đích và tiết kiệm. Đây là kết quả rất tốt đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Kết quả này có được là do một số nguyên nhân sau:

+ Công ty đã tổ chức lại cơ cấu bộ máy điều hành quản lý một cách khá hợp lý, khắc phục tình trạng chồng chéo trước đây.

+ Chi phí hao hụt giảm trong khi lượng tồn kho tăng, lượng hàng nhập xuất nhiều chứng tỏ việc quản lý định mức hao hụt của công ty là rất tốt. Nguyên nhân sâu xa của việc giảm định mức hao hụt là việc giao định mức hao hụt cho các cửa hàng tiết kiệm ngay từ đầu kỳ kế hoạch, đồng thời việc cải tạo đưa khoa học kĩ thuật vào khâu nhập xuất,bảo quản như: phương pháp nhập xuất kín, sử dụng đồng hồ lưu lượng khi xuất hàng, hệ thống van mở, giảm trung gian nhập xuất, hạn chế khả năng bay hơi, thất thoát xăng dầu.

Chỉ tiêu sức sinh lời của chi phí:

Hl(c) =

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng tiền lãi. Hl(c) năm 2005 = 156590000029190000000= 0,1864 Hl(c) năm 2006 =174690000026300000000= 0,1505 Hl(c) năm 2007 = 0 2466600000 4590000000 = 0,1861

Mặc dù, sức sản xuất của chi phí gia tăng thường xuyên nhưng sức sinh lợi của chi phí lại không ổn định, đó là do sự biến động lên xuống của giá cả xăng dầu trên thế giới cộng với tình hình thiên tai, dịch hoạ thường xuyên xảy ra. Ngoài ra, còn do chi phí vận tải tăng vì theo cơ chế kinh doanh của nhà nước quy định việc giao nhận hàng tại các địa điểm đầu mối.

2.2.3.4. Chỉ tiêu sinh lợi của lao động (mức lợi nhuận trên một lao

động).

Chỉ tiêu sinh lợi của lao động biểu hiện trực tiếp kết quả sử dụng yếu tố lao động trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, nó phản ánh lợi nhuận của một lao động tạo ra trong 1 đơn vị thời gian (1 năm, tháng, quý...)

Hl(ld) năm 2005 =2919000000290 = 10.065.517 (đồng/người) Hl(ld) năm 2006 = 299 2630000000 = 8.795.986(đồng/người) Hl(ld) năm 2007 = 4590000000306 = 15 000 000 (đồng/người)

Chỉ tiêu sức sản xuất (Doanh thu trên một lao động hay năng suất lao

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xăng dầu Bắc Thái (Trang 51 - 64)