Thực trạng nợ ngắn hạn của KTNQD dẫn đến rủi ro tín dụng đối với cho vay KTNQD.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay KTNQD tại NHCT Đống Đa”. (Trang 42 - 51)

II. Thực trạng và nguyên nhân Rủi ro tín dụng trong cho vay KTNQD tại NHCTĐống Đa.

2.Thực trạng nợ ngắn hạn của KTNQD dẫn đến rủi ro tín dụng đối với cho vay KTNQD.

nh thế nào?

2. Thực trạng nợ ngắn hạn của KTNQD dẫn đến rủi ro tín dụng đối vớicho vay KTNQD. cho vay KTNQD.

Bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân có thể là từ phía khách hàng, từ phía Nhà nớc, từ bản thân ngân hàng...nó đang là vấn đề đợc quan tâm, ở NHCTĐống Đa, nó đợc thể hiện qua một số liệu ở bảng sau:

Bảng 9: Nợ quá hạn của KTNQD theo kỳ hạn Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Doan h số Tỷ trọng % Doanh số Tỷ trọng % Doan h số Tỷ trọng % Tổng d nợ quá hạn 14 12 11 -2 -16,7 -1 -8,3 + Ngắn hạn 11,3 80,7 10,2 85 11 100 -1,1 -9,7 -0,8 7,8 + Dài hạn 2,7 19,7 1,8 15 0 0 -0,9 -33,1 -1,8 100

Nguồn: Báo cáo hàng năm của NHCT Đống Đa

Qua bảng trên ta thấy nợ quá hạn của KTNQD giảm dần qua các năm nhng tốc độ giảm rất thấp, năm 2000 giảm 2 tỷ với tốc độ giảm 16,7% so với năm 1999, sang năm 2001 giảm 1 tỷ với tốc độ giảm 8,3% so với năm 2000.

Một số điều nữa là nợ quá hạn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng ngày một tăng, năm 1999 nợ quá hạn là 11,3 tỷ chiếm tỷ trọng 80,7% trên tổng d nợ quá hạn sang năm 2000 là 10,2 tỷ chiếm tỷ trọng 85%, đến năm 2001 nợ quá hạn là 1 tỷ chiếm 100%. Sỡ dĩ nợ quá hạn ngắn hạn KTNQD chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dự nợ quá hạn KTNQD là vì có rất nhiều lý do.

Thứ nhất là cho vay của NHCT Đống Đa chủ yếu là cho vay ngắn hạn, chính vì cho vay ngắn hạn nhiều cho nên rủi ro tín dụng đối với KTNQD cũng cao hơn.

Thứ hai là những năm gần đây lĩnh vực KTNQD trên địa bàn quận hoạt động có hiệu quả trở lại nhng chủ yếu vẫn là các hoạt động sản xuất kinh doanh ngắn hạn còn các phơng án sản xuất kinh doanh khi đa ra ngân hàng để vay vốn trung và dài hạn còn rất ít và thờng mang tính khả thi không cao, do đó NHCT Đống Đa cho vay đối với loại phơng án sản xuất kinh doanh dài hạn thấp và thậm chí có năm không có nh năm 2000 ta thấy cho vay trung và dài hạn thì bằng không (0).

Để tìm hiểu sâu hơn về tình trạng nợ quá hạn, xem trong đó có bao nhiêu % là thu hồi lại đợc, còn bao nhiêu là khó thu hồi và khả năng mất trắng ta phân tích bảng sau:

Bảng 10: Nợ quá hạn KTNQD theo thời gian (Đơn vị : Tỉ đồng) Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Doan h số Tỷ trọng % Doanh số Tỷ trọng % Doan h số Tỷ trọng % Số tiền +/-% Số tiền +/-% Nợ quá hạn KTNQD 14 12 11

theo thời gian

Dới 6 tháng 6 42,9 2 16,7 1 9,1 -4 -66,7 -1

Từ 6 - 12 tháng 3 21,4 4 33,3 3,5 32 1 33,3 -0,5

> 12 tháng 5 35,7 6 50 6,5 58,9 1 20 -0,5

Qua bảng trên ta thấy rằng các khoản nợ quá hạn trên 12 tháng chiếm tỷ trọng mỗi năm một cao trong tổng d nợ quá hạn. năm 1999 nợ quá hạn trên 12 tháng là 5 tỷ chiếm 35,7% tổng d nợ quá hạn, nợ quá hạn từ 6 - 12 tháng là 3 tỷ chiếm 21,4% và nợ quá hạn dới 6 tháng là 6 tỷ chiếm 42,9 %. Sang năm 2000

thì cơ cấu này có sự thay đổi, d nợ quá hạn trên 12 tháng là 6 tỷ chiếm 50% tổng d nợ quá hạn trong khi đó d nợ quá hạn dới 6 tháng đã giảm xuống còn 2 tỷ chiếm 16,7% tức giảm 4 tỷ so với năm 1999, số còn lại là nợ quá hạn từ 6-12 tháng là 4 tỷ đồng, chiếm 33,3%, tăng 1 tỷ so với năm 1999. Đến năm 2001 cơ cấu này tiếp tục thay đổi, d nợ quá hạn trên 12 tháng là 6,5 tỷ chiếm 58,9% tăng 0,5 tỷ so với năm 2000 và d nợ quá hạn dới 6 tháng, từ 6 - 12 tháng giảm t- ơng ứng là 1 tỷ, 0,5 tỷ so với năm 2000.

Trong số nợ quá hạn KTNQD thì loại có rủi ro cao nhất là loại nợ quá hạn trên 12 tháng, đây là khoản nợ khó đòi, chậm chí mất trắng không thu hồi đợc, đối với những trờng hợp bỏ trồn, ngời vay vốn bị chết hay bị tạm giam quy án... Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2001 thì đã có tới 6 khách hàng bỏ trốn với số tiền là 810 triệu, 3 khách hàng bị chết với số tiền là 167 triệu, tạm quy án hai khách hàng với số tiền là 720 triệu... Nh vậy , chất lợng tín dụng đối với khu vực KTNQD là rất kém mặc dù từ năm 2001 NHCT Đống Đa đã tích cực trong công tác cho vay và thu hồi nợ quá hạn nh việc thu hồi nhà và một số thiết bị máy móc hình thành từ vốn vay ngân hàng để thu hồi nợ quá hạn và lãi treo của một số khách hàng hoàn toàn mất khả năng thanh toán. Song nợ quá hạn và các khoản nợ khó đòi có tài sản thế chấp chờ xử lý liên quan đến vụ án vẫn còn ở mức cao, lãi treo còn tồn đọng và chậm đợc thu hồi. Thực trạng này chứng tỏ hiệu quả đồng vốn mà NHCTĐống Đa đã đầu t cho khu vực KTNQD cha thực sự có hiệu quả và đồng thời cũng nói lên rằng là khả năng sản xuất kinh doanh của khu vực KTNQD trong thời gian vừa qua cha hiệu quả. Đây không phải là mối quan tâm của riêng NHCTĐống Đa mà là của toàn ngành Ngân hàng nói chung.

Qua sự phân tích ở trên ta chỉ mới thấy thực trạng rủi ro tín dụng cho vay đối với KTNQD là cao nhng ở mức độ nào, có vợt mức cho phép hay không? ... thì ta cần phải xem xét tỷ trọng giữa nợ quá hạn với tổng d nợ KTNQD thông qua bảng sau:

Bảng 11: Tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng d nợ theo thời kỳ.

Chỉ tiêu Doanh số Tỷ trọng % Doanh số Tỷ trọng % Doanh số Tỷ trọng % Tổng DNQH/TDNKTNQD 14/130 10,7 12/150 8 11/170 6,4 D nợ quá hạn ngắn hạn/ D nợ ngắn hạn 11,3/97, 3 11,6 10,2/125, 8 8,2 11/108,3 10

D nợ quá hạn dài hạn/ d nợ dài hạn 2,71/32, 7

8,3 1,8/26,2 6,9 0/61,7 0

Ta nhận thấy rằng tỷ trọng tổng d nợ quá hạn trên tín dụng nợ KTNQD trong ba năm qua có giảm dần nhng chúng đêù vợt mức độ an toàn có thể chấp nhận đợc (<5%). Năm 1999 chiếm tỷ trọng 10,7%, năm 2000 là 8% giảm hơn năm trớc là 2,7%, sang năm 2001 là 6,4% tiếp tục giảm 1,6% so với năm 2000. Đạt đợc kết quả này là nhờ sự cố gắng của ban lãnh đạo cũng toàn thể cán bộ công nhân viên đặc biệt là Phòng tín dụng ngoài quốc doanh đã làm cho doanh số cho vay không ngừng tăng lên. Mặt khác công tác thu nợ cũng đạt đợc hiệu quả ngày càng cao, đặc biệt NHCTĐống Đa đã phối hợp chặt chẽ với sự giúp đỡ của công an, viện kiểm soát quận để thực hiện việc thu hồi vốn tín dụng điều đó đã làm cho tổng d nợ quá hạn liên tục giảm. Tuy nhiên với tỷ trọng này thì công tác tín dụng KTNQD vẫn còn nhiều khó khăn phía trớc và NHCTĐống Đa khó có thể tránh khỏi những rủi ro mất vốn có thể xảy đến.

Qua bảng trên ta còn thấy tình hình cho vay ngắn hạn KTNQD có tỷ lệ rủi ro cao hơn cho vay trung và dài hạn. Năm 1999 tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn trên d nợ ngắn hạn là 11,6% còn trung hạn và dài hạn/ d nợ quá hạn dài hạn là 8,3%, sang năm 2000 thì tỷ trọng là 8,2% và năm 2001 là 6,9%. Đến năm 2001 tỷ trọng nợ quá hạn trên d nợ đối với cho vay ngắn hạn là 10% trong khi d nợ quá hạn trung và dài hạn là 0%. Nh thế, các con số này lại một lần nữa nhấn mạnh tới thực trạng kinh doanh tín dụng ngắn hán tại NHCT Đống Đa có vấn đề. Các món vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao trong cho vay và tổng d nợ nhng chất

lợng của chúng lại gặp khó khăn về chất lợng sản phẩm hàng hoá kém, sức ma thị trờng giảm sút. Khả năng hấp thụ vốn suy giảm và việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Nh vậy NHCT Đống Đa cần tìm ra những nguyên nhân từ đó tìm ra cho mình giải pháp phù hợp , kịp thời nâng cao hiệu quả cho vay đối với KTNQD.

2.3. Nguyên nhân của nợ quá hạn dẫn đến rủi ro tín dụng đối với cho vay KTNQD.

2.3.1. Nguyên nhân khách quan.

Nguyên nhân khách quan có thể tập trung ở một số nguyên nhân chính sau: - Nguyên nhân đầu tiên là các thủ tục, thể chế làm cho công tác cho vay KTNQD của NHCTĐống Đa gặp nhiều khó khăn.

+ Trong thực tế khách hàng KTNQD có thể vay dân c tuy trả lãi suất cao nh- ng thủ tục gọn nhẹ, chỉ cần một tờ giấy ghi số tiền, ngày trả, lãi suất học tên vay cùng tài sản thế chấp và có sự quen biết là có thể vay ngay. Trong khi đó vay của Ngân hàng tuy phải tuân theo luật lệ của Ngân hàng Nhà nớc và các thông t, chỉ thị, các quy định của NHCT Việt Nam với mức lãi suất thấp hơn một chút so với bên ngoài nhng thủ tục quá chặt chẽ, rờm rà. Ngân hàng yêu cầu nhiều loại giấy tờ nhiều khi không phù hợp với trình độ dân trí làm cho ng- ời vay cảm thấy phiền hà. Mỗi bộ hồ sơ vay vốn với nhiều chữ ký, con dấu làm cho khách hàng tốn nhiều thời gian và chi phí. Chính điều đã làm cho ngời vay ngại đến ngân hàng vay mặc dù có lãi suất thấp.

+ Các thủ tục phát mại tài sản, cầm cố gây ra nhiều khó khăn cho NHCT Đống Đa trong công tác thu hồi nợ quá hạn của Ngân hàng dẫn đến rủi ro tín dụng. Nghị định của Chính phủ số 178/1999/NĐ - CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 về bảo đảm vay của các tổ chức tín dụng đã quy định cho vay phải có cầm cố, thê chấp hoặc bão lãnh là một đòi hỏi bắt buộc đối với việc vay vốn ngân hàng. Việc cho vay bằng thế chấp tài sản bằng tài sản không đủ tiêu chuẩn, thiếu tính hợp pháp hoặc khó tiêu thụ. Vì vậy khi khách hàng mất khả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng thanh toán ngân hàng phát mại tài sản thì số tiền không đủ trang trải nợ và chi phí.

- Thứ hai là đặc điểm các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam là bé nó gồm rất nhiều thể loại: Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân, tổ hợp tác xã... kinh doanh với nhiều loại hình đa dạng nhng các doanh nghiệp này vốn tự có nhỏ bé, toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh chủ yếu phải đi vay của ngân hàng. Năng lực, trình độ và kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh đang ở trình độ thấp và bất cập. Môi trờng cạnh tranh mang rõ nét đặc trng có tính quy luật của quá trình tích lữy t bản nguyên thuỷ nó làm mạnh lên những ngành hoạt động có hiệu quả và đè bẹp những ngành còn non trẻ và yếu kém (đặc biệt là đối với khu vực KTNQD xuất hiện nhiều tr- ờng hợp lừa đảo, kinh doanh buôn lậu trái phép, sử dụng vốn sai mục đích) do vậy mà KTNQD không thể tránh khỏi những thất bại. Thất bại của những đơn vị KTNQD đồng thời cũng chính là rủi ro của ngân hàng nơi họ vay vốn.

- Thứ ba là do pháp lệnh kế toán thống kê cha đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ kế toán chính xác, kịp thời, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hầu hết không hạch toán, quyết toán theo quy định cho nên việc nghiên cứu khách hàng, loại này rất khó khăn đối với ngân hàng.

- Quản lý của Nhà nớc đối với thành phần KTNQD (không chỉ NHCTĐống Đa) còn nhiều sơ hở.

2.3.2. Các nguyên nhân chủ quan.

Về nguyên tắc khi khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng thì Cán bộ Tín dụng phải thâm nhập sâu vào hoạt động của doanh nghiệp, nắm bắt mọi vấn đề về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh... của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp gặp khó khăn, Cán bộ tín dụng có thể đa ra các lời t vấn giúp cho doanh nghiệp để khắc phục thua lỗ, làm ăn có lãi để trả các khoản nợ ngân hàng.

Tuy nhiên, thực tế lại không phải nh vậy, bình quân mỗi cán bộ tín dụng ở NHCT Đống Đa phải theo dõi một lợng khách hàng lớn nên nhiều khi chỉ coi

khoản đã cho vay rồi, mình chủ cần phải quan tâm đến thời hạn trả nợ của khách hàng, nhiều khi không quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp hay quá trình sử dụng cho vay dẫn đến sử dụng đồng vốn vay sai mục đích. Điều này dễ hiểu do sự bùng bổ về các phòng giao dịch cùng với khâu chuẩn bị đào tạo cán bộ tín dụng cha tốt nên đã bố trí cả những cán bộ không đủ tiêu chuẩn làm công tác tín dụng, các cán bộ tín dụng tự xoay xở lấy khi doanh nghiệp gặp khó khăn, điều này làm cho khả năng trả nợ ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngày càng khó khăn hơn, phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng của ngời đứng đầu doanh nghiệp.

Ngân hàng còn thiếu các thông tin kịp thời, chính xác về khách hàng: thông tin tín dụng là vấn đề rất quan trọng để có thể quy định cho vay hay không, việc đa những thông tin kịp thời chính xác về khách hàng là một điều rất cần thiết vì thành phần KTNQD rất phức tạp, hoạt động kinh doanh đa dạng trên mọi lĩnh vực. Cung cấp các thông tin về thành phần KTNQD này đòi hỏi phòng thông tin phải có một đội ngũ nhanh nhạy, có đẩy đủ các trang thiết bị để thu thập xử lý thông tin. Hiện nay có rất nhiều khách hàng dùng một tài sản để đi vay các ngân hàng khác nhau, nếu ngân hàng không điều tra cặn kẽ trớc khi cho vay thì khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán sẽ dẫn ngân hàng tới rủi ro tín dụng của ngân hàng.

Do sự cạnh tranh giữa các NHTM hiện nay rất gay gắt. Sự tồn tại và pt của một NHTM phụ thuộc vào ngân hàng đó có nhiều khách hàng hay không, cho nên nhiều ngân hàng đã sử dụng mọi biện pháp nhằm thu hút lôi kéo khách hàng về phía mình nh giảm lãi suất cho vay... hay các biện pháp lành mạnh khác. Chình vì vậy, đôi khi NHCTĐống Đa bắt buộc phải thực hiện các yêu cầu của khách hàng nhằm để giữ đợc khách, điều này đôi khi mang đến rủi ro cho ngân hàng.

Chơng III

Một số giải pháp hạn chế rủi ro

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay KTNQD tại NHCT Đống Đa”. (Trang 42 - 51)