Kết quả đạt đợc của nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền

Một phần của tài liệu Vai trò của TTQT đối với hoạt động kinh tế đối ngoại & hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Trang 25 - 28)

1. Nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền

1.3Kết quả đạt đợc của nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền

Biểu 3: Kết quả TTQT theo phơng thức chuyển tiền tại NHCT Ba Đình

Đơn vị: 1000 USD Năm Tổng kim ngạch

chuyển tiền

Tốc độ tăng hàng năm Tỷ trọng trong tổng ph- ơng thức thanh toán

1998 4.728 9,4%

1999 8.556 + 3.828 + 81% 16,4%

2000 19.695 + 11.139 + 130% 34%

NSL: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 1998, 1999,2000

Ta thấy rằng kim ngạch thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền năm 1999 đạt 8.556.000 USD, tăng gấp 1,8 lần năm 1998 với tỷ lệ tăng tơng đối là +81%. Đến năm 2000 kim ngạch thanh toán theo phơng thức này đạt 19.695.000 USD, tăng trên 2 lần so với năm 1999 và tăng trên 4 lần so với năm 1998, với tỷ lệ tăng tơng đối của năm 2000/1999 là +130%. Bảng số liệu cũng cho thấy tỷ trọng của phơng thức chuyển tiền so với tổng phơng thức thanh toán đều tăng qua các năm, nếu năm 1998 tỷ trọng này là 9,4%, năm 1999 là 16,4%, thì đến năm 2000 đã tăng đến 34%, tăng gần 4 lần so với năm 1998. Có đợc kết quả này là do nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân

chủ yếu là trong những năm trớc đây thực hiện việc chuyển tiền trong thanh toán không chỉ có Ngân hàng mà còn có sự cạnh tranh của Bu điện. Ngoài ra việc chuyển tiền còn diễn ra trong thị trờng ngầm của nền kinh tế. Tuy nhiên càng ngày ngời ta càng nhận thấy rằng thực hiện việc chuyển tiền qua Ngân hàng thuận lợi, an toàn hơn rất nhiều so với những hình thức chuyển tiền khác. Đồng thời với việc tăng của phơng thức chuyển tiền này là do khách hàng của Chi nhánh và các đối tác nớc ngoài đã có bề dày quan hệ với nhau nên đã có sự tin tởng lẫn nhau, do vậy mà có sự gia tăng mạnh của phơng thức chuyển tiền. Mặt khác lúc này NHCT Việt Nam đã thiết lập đ- ợc quan hệ đại lý với trên 40 nớc. Điều này giải thích vì sao tỷ trọng thanh toán theo phơng thức chuyển tiền ngày càng tăng.

Biểu 3.1: Kim ngạch thanh toán chuyển tiền đến ở NHCT Ba Đình

Năm 1998 1999 2000 99/98 2000/99 Số món 676 312 410 -54% +31% Số tiền (1000 USD) 500 1200 2100 +140% +75% Tỷ trọng trong phơng thức chuyển tiền 10,6% 14% 10,7%

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1998,1999,2000

Bảng số liệu cho thấy năm 1999 có sự sụt giảm về số lợng chỉ còn 312 món (giảm -364 món) với tốc độ giảm -54%, tuy nhiên về doanh số thì có sự gia tăng mạnh gấp hơn 2 lần năm 1998 đạt 1.200.000 USD với tốc độ tăng +140%. Giải thích về nguyên nhân của sự gia tăng về doanh số và giảm về số lợng là do diễn biến không ổn định của tỷ giá trong năm 1999, cung cầu ngoại tệ trên thị trờng không cân bằng, nhiều cá nhân và tổ chức có xu hớng giữ ngoại tệ trong khi đó hầu hết các món là do khách hàng ở nớc ngoài chuyển về trong nớc theo dạng kiều hối. Do đó mà số lợng khách hàng sử dụng phơng thức chuyển tiền đến giảm qua đó số lợng cũng giảm theo. Nhng cùng với việc phát triển bảo lãnh dự thầu mà các nhà thầu chuyển tiền qua Chi nhánh với những món tiền khá lớn, do đó mà doanh số chuyển tiền qua Ngân hàng tăng mạnh.

Đến năm 2000 lại có sự gia tăng mạnh về số lợng và trị giá, số lợng đạt 410 món tăng +98 món với tốc độ tăng +31% so với năm 1999, trị giá của các món chuyển tiền đến đạt 2.100.000 USD gấp gần 2 lần năm 1999, với tốc độ tăng +75% chậm hơn so với năm 1999. Sỡ dĩ là vì Ngân hàng luôn là ngời bạn đáng tin cậy đối với khách hàng, uy tín của Ngân hàng dần đợc tạo lập. Khách hàng nhận ra rằng việc chuyển tiền qua Ngân hàng dễ dàng, an toàn và nhanh chóng cộng với sự nhiệt tình, ân cần của các thanh toán viên đã làm tăng nhanh doanh số chuyển tiền. Qua đó phí thu từ hoạt động TTQT tăng qua các năm và đã góp phần tăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng.

Biểu 3.2: Kim ngạch thanh toán chuyển tiền đi ở NHCT Ba Đình

Năm 1998 1999 2000 99/98 2000/99 Số món 94 233 387 +148% +66% Số tiền (1000 USD) 4.228 7.356 17.595 +74% +139% Tỷ trọng trong phơng thức chuyển tiền 89,4% 86% 89,3%

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1998,1999,2000

Ta thấy qua các năm 98, 99, 2000 số lợng và doanh số của kim ngạch thanh toán chuyển tiền đi đều có sự gia tăng mạnh. Năm 1999 số món là 233 món, tăng +94 món với tốc độ tăng +148%, và doanh số đạt 7.356.000 USD, tăng +3.128.000 USD với tốc độ tăng +74% so với năm 1998. Đến năm 2000 con số này tăng lên rất nhiều, số món đạt 387 món, tăng +154 món với tốc độ tăng +66% và trị giá của tổng các món đạt 17.595.000 USD, tăng +10.239.000 USD với tốc độ tăng +139% so với năm 1999. Nh vậy qua 2 năm số lợng chuyển tiền đi đã tăng lên khoảng gần 2 lần và giá trị cũng tăng lên trên 2 lần. Giải thích cho sự gia tăng đó là vì chúng ta là nớc nhập siêu, mặc dù mấy năm gần đây cũng đã có giảm nhng vẫn ở trong tình trạng là một n- ớc nhập siêu. Do đó việc chuyển tiền ra nớc ngoài luôn chiếm tỷ lệ lớn, thêm vào đó là việc mở L/C nhập cũng kéo theo doanh số chuyển tiền đi tăng. Các doanh nghiệp

nhập khẩu ngoài việc mở L/C nhập thì cũng thờng sử dụng phơng thức chuyển tiền để tạo thuận lợi trong việc quay vòng vốn nhanh, tránh tình trạng vốn bị đọng.

ở phơng thức thanh toán chuyển tiền đi ta thấy doanh số của nó bao giờ cũng cao hơn so với phơng thức chuyển tiền đến. Điều này thể hiện ở tỷ trọng của phơng thức chuyển tiền đi trong tổng thanh toán phơng thức chuyển tiền năm 1998 chiếm 89,5%, năm 1999 chiếm 86%, năm 2000 chiếm 89,3%; còn chuyển tiền đến năm 1998: 10,6%, năm 1999: 14%, năm 2000: 10,7%.

Phơng thức chuyển tiền tỏ ra thuận lợi vì thủ tục đơn giản, không có các chứng từ phức tạp, ngời mua và ngời bán không phải gặp nhau để thanh toán. Nhng nhợc điểm lớn nhất là độ an toàn trong thanh toán mậu dịch, không bảo đảm quyền lợi cho ngời bán hàng vì việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua. Vì vậy phơng thức này chủ yếu để thanh toán phi mậu dịch, thanh toán các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu, kiều hối, trả nợ... Nếu áp dụng trong thanh toán xuất nhập khẩu thì chủ yếu là với khách hàng quen biết có tín nhiệm cao.

Một phần của tài liệu Vai trò của TTQT đối với hoạt động kinh tế đối ngoại & hoạt động kinh doanh của ngân hàng (Trang 25 - 28)