- Hệ số khả năng thanh toán nhanh.
3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty
Hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp thể hiện ở chỗ từ hình thái tiền tệ nó phải nhanh chóng chuyển sang hình thái hàng hoá rồi tiếp tục luân chuyển sang hình thái tiền tệ. Kết quả này phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh đạt đợc và công tác quản lý vốn lu động. Do vậy, các biện pháp đề ra đều nhằm hai yếu tố này.
Trớc hết, doanh nghiệp phải lựa chọn đợc phơng án kinh doanh hợp lý. Phơng án kinh doanh phải đảm bảo phù hợp với môi trờng và khả năng kinh doanh để đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận. ĐIều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng đợc chiến lợc phát triển lâu dài đúng đắn. Sau khi đã lựa chọn đợc phơng án kinh doanh hợp lý doanh nghiệp phải xúc tiến công tác tìm kiếm bạn hàng đảm bảo có đợc nguồn hàng cung cấp ổn định và thị trờng tiêu thụ tốt đồng thời phải th- ờng xuyên nghiên cứu những biến động của thị trờng. Ngoài ra, công tác quản
lý cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên cũng cần đ- ợc quan tâm đúng mức nhằm khai thác tốt đợc nguồn nhân lực.
Hai là doanh nghiệp phải khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn vốn. Từ các phơng án kinh doanh, doanh nghiệp xác định nhu cầu về vốn. Nhu cầu vốn cần đợc xác định hợp lý không gây thiếu vốn và cũng không thừa vốn hoạt động. Trong kinh doanh, vốn đợc bù đắp từ nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn vốn mang những đặc trng riêng, khi sử dụng doanh nghiệp phải có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý khác nhau nên việc sử dụng nguồn vốn nào là điều doanh nghiệp cần cân nhắc. Doanh nghiệp cần phải sử dụng triệt để nguồn vốn tự có, giảm bớt số vốn đi vay, tiết kiệm chi phí vay vốn.
Tuy nhiên, nếu vốn tự có không đáp ứng đủ nhu cầu cho kinh doanh doanh nghiệp có thể huy động các nguồn vốn khác từ bên ngoài trên cơ sở cân đối u nhợc điểm của từng nguồn vốn. Nếu khoản lợi nhuận đem lại từ cơ hội kinh doanh bù đắp đợc những chi phí thì doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn vay đó để kinh doanh. Sử dụng nguồn vốn đi vay, doanh nghiệp có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định. Qúa thời hạn quy định mà doanh nghiệp cha trả đợc sẽ phải chịu lãi suất nợ quá hạn cao hơn nhiều so với lãi suất thông thờng. Do đó, doanh nghiệp cần hạn chế tới mức thấp nhất các khoản vốn vay và tính toán kỹ lỡng việc kinh doanh để quyết định thời hạn vay và mức cho vay hợp lý.
Liên doanh liên kết cũng là hình thức đợc áp dụng nhiều trong điều kiện hiện nay. Liên doanh thu hút đợc vốn từ các đơn vị, tăng đợc lợng vốn trong kinh doanh, khắc phục đợc tình trạng thiếu vốn và chia sẻ những rủi ro nếu có trong kinh doanh mà doanh nghiệp không phải trả lãi cho số vay đó. Tuy nhiên, liên doanh tức là lãi thì cùng hởng và lỗ thì cùng chịu theo tỷ lệ vốn góp nên cũng phần nào hạn chế đợc mức độ thiệt hại và lãi thu đợc cũng phải chia cho mỗi bên.
Trong thực tế, nếu ở doanh nghiệp có phát sinh những khoản nợ phải trả cha đến hạn trả hoặc những quỹ cha cần thiết sử dụng ngay doanh nghiệp có thể huy động vào trong kinh doanh và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn.
Ba là tiết kiệm chi phí trong kinh doanh.
Doanh nghiệp thơng mại mua hàng hoá về rồi bán lại với giá cao hơn đêt thu lợi nhuận. Tuy nhiên để tăng đợc lợi nhuận thì do giá cả của thị trờng nên doanh nghiệp không thể bán theo ý muốn của mình đợc mà chỉ có thể tiết kiệm chi phí trong kinh doanh.
Chi phí trong kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là những khoản chi phí bỏ ra để tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ mà còn bao gồm cả giá mua nguyên vật liệu và hàng hoá. Lựa chọn nguồn hàng để có đợc chênh lệch giá cao hơn trên cơ sở tính toán giá mua và chi phí mua. Tiết kiệm chi phí kinh doanh không có nghĩa cần xem xét các khoản chi phí cần thiết vì nếu chi phí tăng phù hợp với quy mô kinh doanh cũng có thể đem lại hiệu quả trong
kinh doanh. Vì vậy, để có lợi nhuận cao doanh nghiệp cần có những biện pháp quản lý chi phí hữu hiệu để đảm bảo các khoản chi phí là thực sự cần thiết và đồng thời hạn chế tới mức thấp nhất các khoản chi bất hợp lý gây lãng phí.
Bốn là công tác tổ chức thanh toán hợp lý.
Công tác thanh toán có ảnh hởng tới vốn bằng tiền và vốn thanh toán nên có ảnh hởng trực tiếp tơí việc thu hồi vốn trong doanh nghiệp. Vì vậy, mà nó có ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn. Khi thực hiện công việc kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định rõ phơng thức thanh toán, thời gian và địa điểm thanh toán vì nếu tổ chức tốt công tác thanh toán sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi đợc nhanh vốn và tăng đợc vòng quay của vốn. Để có đợc điều đó, doanh nghiệp phải có đợc những chính sách hợp lý và rõ ràng nhằm thúc đẩy thanh toán nh: phơng thức thanh toán, hình thức thanh toán thuận lợi cho khách..
Năm là tổ chức công tác phân phối hợp lý, đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán kinh tế đảm bảo đợc cho quá trình tái sản xuất.
Công tác phân phối kết quả phải đảm bảo bù đắp đợc chi phí, bảo toàn và phát triển đợc nguồn vốn. Nếu không đảm bảo đợc yêu cầu này có thể dẫn tới thâm hụt vốn và gây thu hẹp quy mô kinh doanh làm cho các chu kỳ sau không thể phát huy đợc.
Ngoài ra, doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác hạch toán kế toán và phân tích các hoạt động kinh tế.
Tổ chức công tác hạch toán hợp lý giúp cho doanh nghiệp hạch toán chính xác chi phí và thu nhập từ đó biết đợc chính xác thực trạng của doanh nghiệp và đa ra những quyết định đúng đắn, có hiệu quả.
Sau mỗi kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích hoạt động kinh tế để thấy đợc những mặt đợc và những thiêú xót để từ đó có những biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh vốn lu động nói riêng.
Trên cơ sở nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lu động trong Công ty cổ phần đầu t công trình H nà ội ta thấy tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động đối với hiệu quả tổng thể của Công ty (mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận). Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty cổ phần đầu t công trình H nà ội thì yêu cầu tiên quyết đó là phải đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch hoá vốn lu động.
Kế hoạch hoá vốn lu động
Hàng năm, công ty đều xây dựng kế hoạch vốn lu động tơng đối rõ ràng song vấn đề ở chỗ thiếu sự giải trình chi tiết trong nhiều khoản mục do vậy làm giảm tính thực tiễn của bản kế hoạch. Bớc đầu tiên trong kế hoạch vốn lu động là phải xác định nhu cầu vốn lu động cho năm tiếp theo.
Trong kế hoạch của Công ty, nhu cầu vốn lu động đợc xác định nh sau: Công ty tính toán các chỉ giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu dự kiến. Những chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào bản kế hoạch sản xuất, những hợp đồng đã ký kết cho năm tới. Nh vậy, các xác định những chỉ tiêu này là t- ơng đối chính xác và hợp lý.
Công ty dự kiến vòng quay vốn lu động trong năm tới trên cơ sở hoạt động của các năm trớc và triển vọng phát triển của Công ty.
Để đảm bảo tính chính xác trong xác định nhu cầu vốn lu động, Công ty nên phân công việc tính nhu cầu vốn lu động cho từng xí nghiệp và tổng hợp lại từng xí nghiệp để xác định nhu cầu vốn lu động cho toàn bộ Công ty. Ph- ơng pháp đợc sử dụng để tính nhu cầu vốn lu động ở các xí nghiệp là phơng pháp trực tiếp. Nội dung của phơng pháp này là dựa vào cách phân loại vốn lu động theo công dụng, đồng thời căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến từng khâu của quá trình sản xuất: Dự trữ vật t sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để tính nhu cầu vốn cho từng khâu sau đó tổng hợp sẽ đợc nhu cầu toàn bộ vốn lu động trong kỳ.
Xác định nhu cầu vốn lu động cho dự trữ vật t sản xuất
Vốn lu động trong khâu dự trữ vật t bao gồm toàn bộ giá trị của các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ Vì vậy để tính toán chính xác, tiết kiệm nhu cầu vốn cần phải tính toán…
riêng cho từng loại nguyên vật liệu chính (dùng nhiều và dùng thờng xuyên), còn các nguyên vật liệu phụ (dùng ít, không thờng xuyên, giá rẻ) có thể tính theo nhóm sau đó tổng hợp.
Việc tính toán định mức hao phí nguyên vật liệu, mức tiêu dùng bình quân một ngày của nguyên vật liệu chính đợc thực hiện bởi phòng kỹ thuật, phòng vật t. Thông qua đánh giá năng lực xây lắp của Công ty và những yêu cầu về kỹ thuật của từng công trình, phòng kỹ thuật, phòng vật t sẽ đánh giá, - ớc lợng định mức tiêu hao nguyên vật liệu từ đó tính toán mức tiêu dùng bình quân một ngày của nguyên vật liệu.
Số ngày dự trữ hợp lý cho loại nguyên vật liệu chính là số ngày kể từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua cho đến khi đa vật liệu vào sản xuất. Số ngày dự trữ hợp lý bao gồm:
- Số ngày đi trên đờng.
- Số ngày thu mua cách nhau (khoảng cách giữa 2 lần mua vật liệu). - Số ngày kiểm nhận nhập kho vật t.
- Số ngày dự trữ bảo hiểm đề phòng sự bất trắc xảy ra do những nguyên nhân khách quan không lờng trớc đợc.
Số ngày dự trữ hợp lý cho nguyên vật liệu phụ thuộc rất lớn vào điều kiện xây lắp đối với từng công trình: địa điểm mua nguyên vật liệu; điều kiện giao thông, vận chuyển; điều kiện thời tiết, khí hậu…
Đối với các nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế nếu sử dụng nhiều và thờng xuyên thì có thể áp dụng cách tính nhu cầu vốn lu động dự trữ nh đối với vật liệu chính.
Đối với các nguyên, nhiên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế sử dụng không…
thờng xuyên, giá rẻ thì có thể phân theo nhóm để tính toán
Việc xác định tổng mức luân chuyển của nhóm nguyên, nhiên vật liệu phụ căn cứ vào việc ớc tính khối lợng công trình cần thực hiện và mức tiêu hao của nhóm nguyên, nhiên vật liệu này. Phòng kỹ thuật, Phòng vật t có thể căn cứ vào mức tiêu hao của kỳ trớc trên cơ sở so sánh với khối lợng công trình đã thực hiện ở kỳ báo cáo với khối lợng công trình ớc thực hiện trong kỳ kế hoạch. Tỷ lệ T% so với tổng mức luân chuyển vốn của nhóm nguyên, nhiên vật liệu đó phản ánh tỷ lệ dự trữ cho nhu cầu vốn đáp ứng bộ phận này. Tỷ lệ T% đợc tính toán dựa vào kinh nghiệm sản xuất, mức tiêu hao, tình hình cung ứng của từng công trình cụ thể.…