0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nhận xét về thực trạng hoạt động của cơng đồn cơ sở

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA CÔNG ÐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCHHỢPPHÁP CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (Trang 50 -52 )

2. Nhận xét về thực trạng hoạt động của cơng đồn cơ sở một số giả

2.1. Nhận xét về thực trạng hoạt động của cơng đồn cơ sở

Từ khi chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng đi vào cuộc

sống, đặc biệt khi Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư nước ngồi ra đời và cĩ hiệu lực, nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngồi quốc doanh, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã được thành lập và đi vào hoạt động.

Trong khu vực doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, số cơng đồn cơ sởđạt tỷ

lệ trên 50%, khu vực ngồi quốc doanh khác đạt tỷ lệ 30% (37). Tại doanh nghiệp,

cơng đồn cơ sở cĩ trách nhiệm hướng dẫn, giúp đỡ người lao động ký hợp đồng

lao động, đại diện thương lượng và ký thoả ước lao động tập thể, tham gia hội

đồng hồ giải cơ sở; phối hợp với người sử dụng lao động đảm bảo việc làm, cải thiện điều kiện làm việc; nâng cao thu nhập và phúc lợi xã hội cho người lao động.

Nhìn chung, tại các doanh nghiệp cĩ tổ chức cơng đồn, mối quan hệ giữa người

sử dụng lao động và cơng đồn được thiết lập trên cơ sở bình đẳng và cĩ sự phối hợp cộng tác. Nhiều nơi, người sử dụng lao động coi việc thành lập và hoạt động của tổ chức cơng đồn là yếu tố khơng thể thiếu được của quá trình quản lý và tổ

chức sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hiệu quả hoạt động ở khơng ít cơng đồn cơ

sở trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn thấp, lúng túng trước sự thay đổi

của cơ chế quản lý, sự phát triển của khoa học và cơng nghệ. Ở một số doanh nghiệp, cơng đồn cơ sở chưa cĩ những hoạt động thiết thực tham gia vào quá trình quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh; việc thực hiện chức năng đại diện, bảo vệ lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật cũng cịn những hạn chế; chưa thực hiện tốt vai trị kiểm tra giám sát và gĩp phần ngăn chặn các hiện tượng vi phạm pháp luật lao động; tranh chấp lao động và đình cơng ở nhiều doanh nghiệp vẫn nằm ngồi tầm kiểm sốt của cơng đồn cơ sở. Qua thực trạng hoạt

động của các cơng đồn cơ sở trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, chúng ta

nhận thấy rằng cơng đồn cơ sở khơng thực hiện tốt vai trị của mình là do:

(37)

Trích phát biểu của đồng chí Nguyễn Hồ Bình - Uỷ viên Đồn Chủ tịch - Trưởng ban pháp luật Tổng

- Mặc dù cơng đồn được pháp luật trao quyền rất rộng, lĩnh vực nào liên

quan đến quyền và lợi ích của người lao động đều cĩ sự tham gia của cơng đồn.

Pháp luật quy định cho cơng đồn quyền được thương lượng, quyền được thảo luận, quyền được tham khảo ý kiến, quyền được trao đổi nhất trí nhưng chưa cĩ

những quy định đểđảm bảo cho cơng đồn cĩ quyền quyết định cụ thể. Trong khi

đĩ, quyền quyết định lại nằm trong tay người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp). Vì vậy, trên thực tế, người sử dụng lao động khi quyết định một vấn đề

nào đĩ trong doanh nghiệp tuy cĩ trao đổi, thương lượng, thảo luận, tham khảo ý

kiến của cơng đồn nhưng đĩ chỉ là hình thức chiếu lệ cho đúng với quy định của pháp luật. Cơng đồn cơ sở dù khơng đồng ý với quyết định của người sử dụng lao

động thì người lao động vẫn cĩ quyền ra quyết định cuối cùng.

- Các chủ doanh nghiệp ngồi quốc doanh cĩ tâm lý cho rằng cơng đồn là

một tổ chức luơn luơn đứng về phía cơng nhân để đấu tranh với giới chủ địi hỏi

quyền lợi, mang lại thiệt thịi, bất lợi cho họ. Hơn nữa họ phải trả lương cho Ban chấp hành cơng đồn cơ sở mà phải đĩn nhận sự bất lợi cho họ, từ đĩ các chủ

doanh nghiệp ít ai thiết tha cĩ cơng đồn cơ sở tại doanh nghiệp. Nếu vì bắt buộc

theo luật, họ chỉ tổ chức cho cĩ sau đĩ tìm mọi cách vơ hiệu hố hoạt động cơng

đồn, tìm mọi cách cản trở hoạt động của cơng đồn, khơng tạo điều kiện cho cơng

đồn hoạt động như: điều kiện về thời gian, kinh phí hoạt động, trang bị phương tiện, cơ sở vật chất cần thiết, khơng tạo điều kiện cho cơng đồn tiếp xúc với người lao động.

- Đối với người lao động, do những hạn chế về năng lực và trình độ hiểu biết

pháp luật nên đa số cơng nhân lao động khơng nắm được những quyền lợi mà Nhà

nước đã quy định, khơng biết được trách nhiệm và nghĩa vụ mà mình phải thực hiện, lại bị áp lực về việc làm, lợi ích kinh tế bị phụ thuộc hồn tồn vào người sử

dụng lao động nên họ khơng dám đấu tranh, khơng tự bảo vệ được mình. Mặt

khác, một số người lao động cĩ tâm lý tiêu cực khi cho rằng tham gia cơng đồn

thì phải đĩng lệ phí cơng đồn, họ khơng nhận thức được vai trị quan trọng của cơng đồn, từ đĩ khơng hăng hái tham gia. Đặc biệt hơn nữa cĩ người lao động

cịn khơng biết tổ chức cơng đồn là của ai, vào cơng đồn để làm gì.

- Cơng đồn chưa thể hiện được năng lực làm chủ của mình để đáp ứng vai

trị là người đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. Đĩ là năng lực hiểu biết đường lối chính sách, hiểu biết pháp luật, năng luật vận động thuyết

phục người lao động làm tốt cơng việc do chủ doanh nghiệp đề ra, giáo dục tinh

thần kỷ luật (chấp hành nội quy), thái độ cơng tác, ý thức tập thể đồn kết, tương

người lao động trên mọi phương diện để tìm hiểu, chia sẻ những khĩ khăn vướng mắc của người lao động, từđĩ tạo được lịng tin của người lao động đối với cơng

đồn.

- Ý thức làm chủ của cơng đồn cũng chưa thể hiện được rõ, thật mạnh trong nhận thức và hành động. Cơng đồn cơ sở chưa mạnh dạn địi hỏi và trình bày với người sử dụng lao động và cơng đồn cấp trên những vấn đề cịn tồn tại. Mặt khác,

cán bộ cơng đồn trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh vừa là người làm cơng

- cuộc sống gắn liền với chủ - vừa là người đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động nên họ chưa dám mạnh dạn đấu tranh vì quyền lợi trực tiếp của họ.

- Cơng đồn các cấp kể cả Tổng liên đồn cũng chưa phối hợp chặt chẽ với

các cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện chức năng thanh tra, kiểm tra việc chấp

hành luật pháp và các chính sách cho người lao động trong khu vực kinh tế ngồi

quốc doanh, kịp thời uốn nắn xử lý các vi phạm pháp luật và vi phạm lợi ích người lao động. Một số nơi chủ doanh nghiệp đã chấm dứt hợp đồng lao động trái luật

đối với cán bộ cơng đồn hoặc người lao động vẫn chưa được xử lý nghiêm minh,

tác dụng của các cuộc thanh tra, kiểm tra chưa cao, các kiến nghị, đề nghị của cơng nhân lao động chưa được kịp thời nghiên cứu giải quyết hoặc bị buơng trơi làm

cho việc thực hiện pháp luật lao động khơng nghiêm túc, ảnh hưởng đến lịng tin

của cơng nhân lao động đối với tổ chức cơng đồn.

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA CÔNG ÐOÀN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCHHỢPPHÁP CỦA NGƯỜI LAO ÐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (Trang 50 -52 )

×