Tổng doanh số mua bán ngoại tệ (2005-2007)

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ tại VAB Cần Thơ (Trang 44 - 46)

- Phòng tổ chức hành chính

4.3.1.Tổng doanh số mua bán ngoại tệ (2005-2007)

Bảng 4.6: Doanh số mua và bán ngoại tệ tại VAB Cần Thơ (05-07)

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ VAB CT (2005-2007)

Trên thị trường ngoại tệ thì đồng USD được xem là đồng tiền mạnh và phổ biến nên lượng cung cầu USD trên thị trường rất lớn. Trong năm 2005, do ngân

2006/2005 2007/2006 Doanh số 2005 2006 2007 Doanh số 2005 2006 2007

Trị giá % Trị giá % MUA

- Số lượng (triệu USD) 1,128 5,113 7,222 3,985 353,25 2,109 41,24

- Trị giá (tỷ đồng) 17,915 81,796 116,005 63,881 356,58 34,209 41,82

BÁN

- Số lượng (triệu USD) 0,866 5,039 7,744 4,173 481,88 2,705 53,68

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

hàng mới thành lập nên lượng mua USD chỉ đạt 1,128 triệu USD. Nhưng sang năm số lượng này tăng đến 3,985 triệu USD tức là tăng 353,25%, làm số lượng mua năm 2006 đạt 5,113 triệu USD. Nhưng sang năm 2007 thì tốc độ tăng lại thấp hơn chỉ tăng được 41,24% (tức 2,109 triệu USD). Nhìn chung thì tình trạng mua USD tăng tương đối ổn đinh, mỗi năm tăng từ khoảng hơn 2 triệu USD đến gần 4 triệu USD. Sở dĩ có tình trạng năm 2006 tăng với tốc độ nhanh là do năm 2005 mới thành lập, lượng mua nhỏ do có ít khách hàng nhưng sang năm 2006 ngân hàng đã chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng là các công ty xuất khẩu trên địa bàn Cần Thơ và các tỉnh lân cận. Cho nên sang năm 2007 tốc độ tăng vừa phải hơn vì đã có lượng khách ổn định và tìm thêm được một số đối tác mới.

Tương tự, khi số lượng mua tăng thì kéo theo trị giá mua USD bằng VNĐ cũng tăng theo. Năm 2006 so với năm 2005 tăng 63,881 tỷ đồng và năm 2007 so với 2006 thì tăng 34,209 tỷ đồng làm cho trị giá năm 2007 đạt 116,005 tỷ đồng. Có thể thấy qua ba năm tốc độ tăng của trị giá mua USD luôn lớn hơn tốc độ tăng của số lượng mua USD. Cụ thể, năm 2006 trị giá mua tăng 356,28% trong khi số lượng chỉ tăng 353,25%; năm 2007 trị giá mua tăng 41,82% còn số lượng mua tăng là 41,24%; nhưng phần trăm chênh lệch là không nhiều. Nguyên nhân của tình trạng này là do đồng USD lên giá so với VNĐ làm cho tỷ giá VNĐ/USD cũng tăng nhưng lượng tăng không nhiều. Vào cuối tháng 6/2006 tỷ giá là 16.000 VNĐ/USD tức là tăng 091% so cuối 6/2005 (15.856 VNĐ/USD), nhưng cuối tháng 6/2007 tỷ giá này lại tăng 0,78% so với năm 2006 và đạt mức là 16,124 VNĐ/USD.

Tương tự như tình trạng mua USD thì tình hình bán USD cũng tăng cả về số lượng lẫn trị giá. Năm 2006 số lượng tăng 4,173 triệu USD (481,88%) so với năm 2005 và trị giá thì tăng 66,881 tỷ đồng (486,36%). Năm 2007 so với 2006 số lượng bán USD tăng 2,705 triệu USD (53,68%) và trị giá tăng 43,873 tỷ đồng (54,41%). Như vậy những nguyên nhân làm cho tình hình bán USD tăng cả về số lượng và trị giá giống với những nguyên nhân của tình hình mua USD như đã phân tích ở trên.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

năm (262.000 USD). Tuy nhiên trong ba năm hoạt động của ngân hàng thì hai năm đầu lượng mua ngoại tệ nhiều hơn lượng bán, có nghĩa là ngân hàng có thể sử dụng khoản dư này để cho vay. Sang năm 2007 lượng mua đã ít hơn lượng bán, ngân hàng phải huy động những nguồn USD khác để bán cho khách hàng điều này có làm mất cân đối trong tài khoản ngoại tệ

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ tại VAB Cần Thơ (Trang 44 - 46)