Thực hiện chế độ khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần tạo động lực nâng cao

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 71 - 79)

2. Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty Dệt 19/5 Hà

2.5.Thực hiện chế độ khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần tạo động lực nâng cao

nâng cao trình độ quản lý và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu

* Cơ sở lý luận

Hiện nay khuyến khích lợi ích vật chất là biện pháp tạo động lực lao động tích cực được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Các biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất có tác dụng thúc đẩy tinh thần làm việc hăng say của người lao động, tạo ra năng suất, chất lượng sản phẩm cao hơn.

* Cơ sở thực tiễn

Trong việc sử dụng NVL sao cho tiết kiệm, NVL được sử dụng có thấp hơn định mức mà vẫn không làm giảm chất lượng của sản phẩm thì cần có sự phối hợp của tất cả các thành viên trong công ty, nhất là công nhân trực tiếp sản xuất. Nếu công nhân quản lý NVL tốt và sử dụng NVL thấp hơn định mức mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm thì sẽ được hưởng tiền thưởng theo tỷ lệ phần trăm số NVL tiết kiệm được. Hiện nay, chế độ khuyến khích của công ty vẫn chưa được cao, tỷ lệ thưởng là 30% giá trị NVL tiết kiệm được. Tuy đã có tác dụng khuyến khích người lao động sử dụng tiết kiệm NVL nhưng vẫn chưa khuyến khích được cán bộ công nhân viên quản lý và sử dụng NVL tiết kiệm một cách tối đa.

Do đó, hoàn thiện và củng cố các chế độ khuyến khích lợi ích vật chất là một đòn bẩy hữu dụng cần được áp dụng trong công ty.

Khuyến khích các lợi ích vật chất là việc sử dụng các biện pháp kinh tế thể hiện trong những quy định thưởng phạt cần được áp dụng ở khâu mua sắm, quản lý kho, sử dụng NVL.

Đối với khâu mua sắm NVL: Nếu nguồn vật tư tốt, đảm về số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả, tiến độ mua…tỷ lệ được hưởng là 0.5% giá trị NVL. Nếu các chỉ tiêu trên không được làm tốt thì sẽ bị phạt về hành chính và kinh tế như: phạt tiền, hạ lương, cắt danh hiệu lao động tiên tiến, cắt tiền thưởng cuối năm, hoặc là chuyển cho làm công việc khác…

Đối với các cán bộ quản lý NVL, sau khi đã kiểm kê, quyết toán NVL hàng tháng, nếu họ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, lượng NVL hông bị hao hụt, hư hỏng, có sáng kiến trong công tác quản lý NVL thì được hưởng chế độ thưởng là 200.000đ/người/tháng. Ngược lại, chịu hình thức xử phạt là cắt bồi thường 100% giá trị hao hụt, hư hỏng, vượt quá định mức bởi bất kỳ một nguyên nhân chủ quan nào.

Đối với quá trình sử dụng NVL: cần có chế độ thưởng phạt hợp lý vì đây là bộ phận có ảnh hưởng rất lớn trong việc sử dụng tiết kiệm NVL. Hình thức thưởng phạt như sau:

Đảm bảo mức tiền thưởng bằng 50% giá trị vật tư kiếm được nếu công nhân sử dụng tiết kiệm NVL

Thưởng theo thành tích của tổ đội: nếu trong tổ sản xuất có hơn 2/3 số người trong tổ được thưởng thì tổ sản xuất cũng được thưởng là 10% tổng giá trị NVL tiết kiệm được. Việc thưởng theo tổ đội không những kích thích cho từng thành viên trong tổ cố gắng để xây dựng tổ của mình ngày càng tốt hơn mà còn thi đua với tổ khác. Do đó cũng tạo được tinh thần làm việc đoàn kết của người lao động.

Đối với các cán bộ quản lý: trưởng phòng, quản đốc, tổ trưởng ở các xí nghiệp, nếu công nhân cấp dưới thực hiện tốt vấn đề sử dụng hợp lý, tiết kiệm NVL thì được xét thưởng theo mức A, B, C.

Một hình thức tính thưởng nữa là thưởng cho những công nhân đạt nhiều sản phẩm chất lượng cao hoặc giảm được tỷ lệ phế phẩm cho phép. Để thưởng phạt một cách chính xác thì trọng tâm thưởng phạt đặt vào công đoạn nào dễ phát sinh phế

phẩm nhất hoặc công đoạn có tính chất quyết định nhất đến chất lượng sản phẩm như nếu ở bộ phận chặt làm đúng tiêu chuẩn mà sử dụng NVL ít hơn định mức thì được thưởng, nếu phân xưởng may giảm được số sản phẩm không phù hợp thì được thưởng 6% giá trị NVL tiết kiệm được.

Điều kiện thực hiện

Cần xây dựng được hệ thống các quy định và quy chế thưởng phạt theo thực tế của công ty.

Tổ chức giám sát một cách chặt chẽ từ khâu mua săm, quản lý kho và sử dụng NVL. Việc giám sát tốt sẽ tránh được các huợng tượng gian dối như mua NVL kém chất lượng, ghi chép sai, khai man số lượng nhập kho, ăn bớt vật tư…

KẾT LUẬN

Việc hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu ở bất kỳ doanh nghiệp nào cũng vô cùng quan trọng, nó quyết định rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Với doanh nghiệp sản xuất như công ty TNHHNN MTV Dệt 19/5 Hà Nội nguyên vật liệu được cung ứng kịp thời, đầy đủ, đảm bảo chất lương sẽ tạo cho

công ty lợi thế cạnh tranh, hoàn thành xuất sắc mục tiêu được giao, tạo công ăn, việc làm cho người lao động, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng, của khách hàng, ngày càng khẳng định được uy tín của mình trên thị trường.

Nền kinh tế thị trường sẽ đào thải những doanh nghiệp không có khả năng thích ứng với cơ chế mới nhưng cũng là cơ hội để nhiều doanh nghiệp chứng tỏ mình. Công ty Dệt 19/5 Hà Nội là một trong những doanh nghiệp như thế. Là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ngành dệt may cũng như trong ngành công nghiệp của cả nước, khả năng sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, doanh thu tiêu thụ không ngừng tăng lên, thị phần của công ty luôn đứng đầu các doanh nghiệp sản xuất dệt may...

Với đề tài này, trong thời gian thực tập tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội, mặc dù đã cố gắng thu thập tài liệu và nghiên cứu thực tế của công ty, nhưng do trình độ kiến thức lý luận và thực tế còn hạn chế, cộng với tính rộng lớn và phức tạp của đề tài nên bìa viết của em mới nêu ra được một số kiến thức cơ bản về hoàn thiện quản trị cung ứng nguyên vật liệu. Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô, các cô chú, các anh chị và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thu Thuỷ và các cô chú, anh chị trong Phòng Kế hoạch thị trường đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em trong việc thực tập và hoàn thành bản chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Quản trị kinh doanh / Gs.Ts. Nguyễn Thành Độ - Ts. Nguyễn Ngọc Huyền/NXB LĐ-XH/Năm 2004.

3. Giáo trình Quản trị nhân lực/NXB LĐ-XH/Năm 2004.

4. Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp/TS. Trương Đoàn Thể/NXB thống kê/Năm 2004.

5. Tài liệu của công ty TNHHNN MTV Dệt 19/5 Hà Nội 6. Một số báo chí

Môc lôc

CHƯƠNG 1...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI...3

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt 19/5 Hà Nội...3

1.1. Thông tin chung về công ty...3

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 19/5 Hà Nội...3

1.3 Ngành nghề kinh doanh...8

2. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý ...9

2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp...9

3. Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty...11

3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2003-2007...11

3.2. Các kết quả hoạt động khác...14

4. Những đặc diểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội...16

4.1. Đặc điểm về sản phẩm...16

4.2. Đặc điểm về thị trường...19

4.3. Đặc điểm về lao động...21

4.4. Đặc điểm về công nghệ sản xuất...25

4.4.1. Quy trình công nghệ sản xuất...25

4.4.2. Máy móc công nghệ sản xuất...27

4.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng...29

4.6. Tình hình tài chính của công ty...30

CHƯƠNG 2...32

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG...32

NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI...32

1. Thực trạng công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội....32

1.1. Cơ cấu và tính chất nguyên vật liệu chính...32

1.2. Tổ chức bộ phận quản trị cung ứng nguyên vật liệu...33

1.2. Công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu...34

1.2.1. Về việc xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu:...34

1.2.1.1. Xác định cầu NVL trong kỳ kế hoạch...34

1.2.1.2. Xác định lượng đặt hàng, thời gian đặt hàng...36

1.2.2. Về việc thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu...37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3. Nghiên cứu thị trường nguyên vật liệu và lựa chọn nhà cung cấp...40

1.4. Quản trị hệ thống kho tàng...44

1.4.2. Quản trị NVL trong kho của công ty: gồm các khâu khác nhau như tiếp nhân, bảo quản và cấp phát NVL cho quá trình sản xuất...45

1.4.2.1. Tổ chức tiếp nhận...45

1.4.3. Quản lý nguyên vật liệu tồn kho...53

1.5. Tổ chức hoạt động vẩn chuyển nguyên vật liệu của công ty...54

2. Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu...54

2.1. Thành tích đạt được...54

2.2. Những tồn tại trong quản trị cung ứng nguyên vật liệu...55

2.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên...56

CHƯƠNG 3...58

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC...58

QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆUTẠI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI...58

1. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới...58

2. Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nguyên vật liệu tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội...60

2.1. Hoàn thiện định mức tiêu dùng nguyên vật liệu...60

2.2. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường...64

2.3. Nâng cao chất lượng nguyên vật liệu nhằm góp phần sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu...67

2.4. Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho công nhân ...68

2.5. Thực hiện chế độ khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần tạo động lực nâng cao trình độ quản lý và sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu...71

KẾT LUẬN...73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...74

DANH M ỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh các năm...11

Bảng 1.2: Tổng hợp bảng cơ cấu khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty ...12

trong năm 2007...12

Bảng 1. 3: Mức đóng góp cho ngân sách nhà nước...14

Bảng 1.4: Chỉ tiêu số lượng các loại sản phẩm...19

Bảng 1.5: So sánh thị phần của công ty với các công ty trong ngành....21

Bảng 1.7: Cơ cấu lao động toàn công ty năm 2007...23

Bảng 1.8: Cơ cấu lao động của công ty...23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.9: Thống kê máy móc hiện tại công ty đang sử dụng...28

Bảng 1.10: Công suất của máy trong phân xưởng...28

Bảng 1.11: Báo cáo tài chính giai đoạn 2003-2007...30

Bảng 2.1. Mẫu số đơn vị cung ứng...33

Bảng 2. 2 : Nhu cầu nguyên vật liệu năm 2007...35

Bảng 2.3: Kế hoạch cung ứng vật tư NLC...39

Bảng 2.4: Tình hình nhập khẩu bông của công ty năm 2006 và 2007....43

Bảng 2.5: Bảng cấp phát vật tư...52

Bảng 2.6: Tình hình tồn kho nguyên vật liệu của công ty...53

Bảng 3.1: Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2007-2011 ...58

Bảng 3.2: BÁO CÁO TÌNH HÌNH TIÊU HAO VẬT TƯ CHÍNH TRÊN CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT...63

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

NVL : Nguy ên vật liệu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác cung ứng nguyên vật liệu tại công ty Trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 71 - 79)