Giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Thực trạng duy trì mở rông xuất khẩu của công ty thiết bị đo điện Hà Nội (Trang 64 - 66)

I. Triển vọng xuất khẩu của công ty nói chung và xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nó

6. Giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh

Nâng cao năng lực cạnh tranh càng trở nên cấp thiết khi Công ty tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu với thị trờng Mỹ. Một thị trờng lớn nhng đầy thử thách. Công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy Công ty: thời gian vừa qua mặc dù đã có những bớc tiến đáng kể trong tổ chức bộ máy Công ty song kết quả cha thật cao. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty, trớc hết, bộ máy quản lý lãnh đạo Công ty phải thức sự giỏi, phải có trình độ, có kinh nghiệm và rất linh hoạt trong việc ra quyết định. Với quyền lực đợc giao, Ban giám đốc Công ty cần thực hiện một số công việc tổ chức, sắp xếp lại cơ cấu, chức năng hoạt động của các phòng ban trong Công ty. Công ty cũng cần tạo điều kiện cho nhân viên đợc tự chủ trong công việc, giao quyền hạn tơng ứng với chức vụ của họ nhng phải lu ý rằng mọi công việc đợc giao phải phù hợp với khả năng của từng ngời.

- Tăng cờng công tác quảng cáo tiếp thị: cần tiến hành công tác quảng cáo, tiếp thị tại thị trờng Mỹ cũng nh thị trờng trong nớc. Quảng cáo tại thị trờng Mỹ sẽ góp phần tạo dựng hình ảnh của Công ty và cung cấp một địa chỉ đáng tin cậy cho các đối tác Mỹ. Tuy nhiên quảng cáo tiếp thị tại Mỹ là rất tốn kém do vây cần lựa chọn hình thức thích hợp để giảm chi phí mà hiệu quả cao nh: quảng cáo trên bao bì sản phẩm, quảng cáo qua mạng internet, tờ rơi, tham gia hội chợ triển lãm...

- Đối thủ cạnh tranh và đối pháp cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp có lợi ích đối đầu với lợi ích của Công ty. Đối thủ cạnh tranh có thể xuất hiện tại thị trờng Mỹ hay ngay tại thị trờng trong nớc. Những đối thủ cạnh tranh chính là những rào cản rất lớn cho Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh. Do đó cần nghiên cứu kỹ lỡng đối thủ cạnh tranh thông qua những thông tin sau:

+ Những sản phẩm nào cạnh tranh với sản phẩm của bạn? + Những đối thủ cạnh tranh của bạn là ai, ở đâu?

+ Các sản phẩm của họ đợc giới thiệu ra sao? Và tại sao không hiệu quả? + Điểm yếu trong việc tổ chức tiếp thị, quảng cáo của họ là gì?

+ Các kế hoạch ngắn và dài hạn của họ ra sao? + Họ đang gặp phải khó khăn gì trong kinh doanh? + Họ có những lơi thế đặc biệt nào không?

- Những nhà cung cấp hàng cho họ là ai? ở đâu? - Họ đang thanh toán số hàng mua nh thế nào?

- Họ có gặp trục trặc gì trong việc cung cấp hàng không? - Họ có vấn đề gì về nhân công không, tại sao?

- Chi phí sản xuất hàng hoá của họ ra sao?

- Sản phẩm của bạn so sánh với sản phẩm của họ ra sao?

- Trớc khi hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng, các bên trung gian quản lý sản phẩm của họ nh thế nào?

- Thời hạn bán hàng, các yêu cầu tín dụng và hoa hồng ra sao?

- Thời hạn thanh toán nh thế nào, hoa hồng phải trả cho nhà phân phối, cho ngời bán hàng và những ngời bán lẻ hàng hoá ra sao?

- Hàng hoá của họ đợc quảng cáo ra sao? - Các kỹ thuật xúc tiến.

- Các phơng tiện thông tin đại chúng. - Phạm vi quảng cáo?

- Thị trờng đánh giá về hàng hóa của bạn ra sao so với các hàng hoá khác? - Dịch vụ hậu mãi của họ ở mức nào?

- Chính sách giá của họ ra sao so với của bạn? - Các đối thủ cạnh tranh biết gì về bạn?

Đối pháp cạnh tranh hiệu quả gồm có:

- Tìm hiểu về yêu cầu của đối tác để có thể thoả mãn một cách tốt nhất - Tìm mọi biện pháp để hạ giá thành nhng chất lợng vẫn đảm bảo.

- Nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng.

- Trong một số trờng hợp Công ty có thể thiết lập mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh để phân chia thị truờng, khai thác triệt để mọi u thế của hai bên.

Một phần của tài liệu Thực trạng duy trì mở rông xuất khẩu của công ty thiết bị đo điện Hà Nội (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w