Sự cần thiết của việc xâm nhập, duy trì, mở rộng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng

Một phần của tài liệu Thực trạng duy trì mở rông xuất khẩu của công ty thiết bị đo điện Hà Nội (Trang 33 - 36)

các nhân tố ảnh hởng đến việc xâm nhập, duy trì, mở rộng thị tr- ờng đối với doanh nghiệp nói chung và công ty thiết bị đo điện nói riêng.

1. Sựa cần thiết của việc xâm nhập, duy trì và mở rộng đối với doanh nghiệp.

Đứng trên góc độ vị mô của một doanh nghiệp, hoạt động kinh nói chung, và hoạt động kinh doanh quốc tế nói riêng sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất, tăng doanh thu từ việc mở rộng thị trờng (tăng số lợng hàng bán ra).

Nh chúng ta đã biết, nguồn lực của mỗi quốc gia nói chung và ở doanh nghiệp nói riêng đều có hạn. Vì vậy thị trờng nội địa phát triển sẽ dần đến mức bão hoà, doanh thu và số lợng hàng hoá của doanh nghiệp bán trên thị trờng nội địa giảm xuống. Bên cạnh đó, công nghệ sản xuất và sản phẩm đều có chu ký sống nhất định tại một quốc gia, cho nên doanh nghiệp muốn kéo dài chu kỳ sống của công nghệ và sản phẩm tất yếu phải mở rộng thị trờng, nhất là mở rộng thị trờng ra nớc ngoài thông qua các hình thức của kinh doanh quốc tế. Tuỳ theo khả năng của công ty, mà có thể lựa chọn hình thức phù hợp trong việc xâm nhập, mở rộng thị trờng. Xuất khẩu là một hình thức đơn giản và lâu đời nhất trong các hình thức kinh doanh quốc tế.

Hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp đòi hỏi phải có một mức độ ổnn định nhất định nhằm duy trì tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc duy trì hoạt động phân phối của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế sẽ giúp cho doanh nghiệp có khả năng duy trì hoạt động của mình tại nớc chủ nhà. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu là việc duy trì thị trờng quốc tế mang ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Việc duy trì thị tr- ờng nớc ngoài sẽ giúp cho doanh nghiệp tích luỹ, tái sản xuất , nhằm mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Quá trrình mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp tất yếu đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng thị trờng quốc tế.

Đối với Công ty thiết bị đo điện, một công ty hàng đầu về sản xuất các thiết bị điện của Việt Nam. Muốn tồn tại thì phải duy trì đợc thị trờng đang có, muốn mở rộng quy mô sản xuất thì con đờng xâm nhập, mở rộng thị trờng mới là tất yếu. Công ty thiết bị đo điện là nhà cung cấp hơn 90% nhu cầu thiết bị điện của Việt

Nam, muốn mở rộng quy mô sản xuất thì xâm nhập, mở rộng thị trờng nớc ngoài là vấn đề tất yếu. Hơn nữa với thực tại hiện nay của Công ty, con đờng xâm nhập, mở rộng thị trờng nớc ngoài thông qua con đờng xuất khẩu hàng hoá là phù hợp.

Nh vậy hoạt động xâm nhập, duy trì và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp thông qua hoạt động xuất nhập khẩu tất yếu diễn ra trong bối cảnh và xua thế của nên kinh tế thế giới hiện nay

2. Các nhân tố ảnh hởng đến việc xâm nhập, duy trì và mở rộng thị trờng nớcngoài của doanh nghiệp. ngoài của doanh nghiệp.

Hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung có sự tham gia của các chủ thế khác quốc tịch, vì vậy chịu tác động rất lớn của môi trờng quốc tế. Trong hoàn cảnh đó, hoạt động xâm nhập, duy trì và mở rộng thị trờng nớc ngoài của doanh nghiệp nói chung và Công ty thiết bị đo điện nói riêng đều bị chi phối bởi các nhân tố sau:

Một là: Môi trờng chính trị, luật pháp chính sách. Khi xâm nhập, duy trì và mở rộng thị trờng quốc tế các doanh nhiệp sẽ bị chi phối trực tiếp bởi môi trờng chính trị và luật pháp của nớc sở tại. Sựa ổn định trong môi trờng chính trị sẽ ảnh h- ởng tốt đến hoạt động của Công ty trên thị trờng. Tại Mỹ, khi đảng dân chủ thay đảng cộng hoà nên nắm chính quyền, chính phủ mới dờng nh không muốn thực hiện hiệp định thơng mại Việt - Mỹ (ký kết ngày 13-07-2000), điều này sẽ là một rào cản không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập, duy trì và mở rộng thị trờng trên đất Mỹ... Bên cạnh đó, môi trờng luật pháp quy định trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng đó ví dụ nh: Khi tham gia vào thị trờng Nhật Bản (thâm nhập duy trì mở rộng ) phải nghiêm chỉnh thực hiện các quy định nh đối với các nông sản, không đợc bao gói đay mà phải bao gói bằng bao dứa có lớp nilong bảo vệ, muốn tiêu thụ trên thị trờng phải có dấu kiểm định của JAP. Ngoài ra, các hiệp định thơng mại đa phơng, song phơng cũng là nhân tố tác động tới hoạt động thâm nhập , duy trì và mở rộng thị trờng nớc ngoài của một doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp cần thích nghi hoạt động của mình phù hợp với những quy định của luật pháp khi muốn tham gia vào hoạt động tại thị trờng đó.

Thứ hai: Môi trờng kinh tế. Mức độ sôi động của một môi trờng kinh tế cho thấy sức mua chủng loại hàng hoá và các yêu cầu tất yếu khi muốn thâm nhập, duy trì và mở rộng hoạt động của thị trờng đó. Nền kinh tế tăng trởng và thu nhập cao sẽ

tạo nền tảng cho việc nâng cao sức mua của hàng hoá trên thị trờng. Mức sống cao tất yếu đòi hỏi sản phẩm phải phù hợp và nhu cầu của thị trờng sẽ là hàng hoá xa xỉ chứ không còn là hàng hoá thiết yếu nữa. Nền kinh tế nớc sỏ tại sôi động sẽ giúp cho doanh nghiệp duy trì và mở rộng thị phần của mình nhng doanh nghiệp cũng cần phải thờng xuyên nâng cao chất lợng cũng nh yêu cầu hàng hoá phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của thị trờng.

Thứ ba: môi trờng vân hoá và môi trờng đia lý. Môi trờng văn hoá quyết định thói quen tiêu dùng của một quốc gia, môi trờng văn hoá của một số quốc gia thay đổi nh: các nớc theo đạo hồi, nhng ở một số quốc gia nền văn hoá doanh nghiệp dễ du nhập nền văn hoá nớc ngoài doanh nghiệp dẫn đến sự thay đổi trong tiêu dùng. Nền văn hoá Mỹ là nền văn hoá đa sắc tộc vì vậy thói quen tiêu dùng cũng nh sở thích tiêu dùng đa doanh nghiệp dạng và thờng xuyên thay đổi. Để thâm nhập , duy trì và mở rộng thị trờng các doanh nghiệp phải phù hợp với thói quen tiêu dùng tại thị trờng đó. Ví dụ, tập đoàn Donal khi thâm nhập thị trờng ấn Độ, Pakistan họ phải thay đổi các sản phẩm xúc xích làm từ thịt bò thành xúc xích làm từ thịt cừu. Hoạt động thâm nhập thị trờng quốc tế thông qua xuất nhập khẩu, một yếu tố quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là môi trờng địa lý của quốc gia đó nh thế nào, địa lý khó khăn xa xôi, phân bổ doanh nghiệp dân c tha thớt sẽ làm cho chi phí vận tải tăng, phân phối sản phẩm kém, không thể duy trì và mở rộng thị trờng.

Thứ t : Môi trờng cạnh tranh. Môi trờng cạnh tranh ở đây xét doanh nghiệp dới 2 góc độ, cạnh tranh tại nớc chủ nhà và cạnh tranh ở nớc sở tại. Cờng độ cạnh tranh ở nớc chủ nhà mà lớn sẽ là động cơ để cho doanh nghiệp tiến hành thâm nhập thị trờng nớc ngoài nhằm giảm cờng độ cạnh tranh trong nớc. Bên cạnh đó, cạnh tranh ở nớc sở tại diễn ra khốc liệt sẽ là một rào cản lớn đối với doanh nghiệp khi xâm nhập vào thị trờng đó. Ngoài ra cờng độ cạnh tranh còn chỉ ra cho doanh nghiệp thấy mức độ duy trì và mở rộng thị trờng của mình. Trên thị trờng quốc tế có nhiều đối thủ cạnh tranh vì vậy thị trờng của doanh nghiệp thay đổi thờng xuyên, để duy trì và mở rộng thị trờng quốc tế của mình các doanh nghiệp phải có khả năng lớn và tiềm năng mạnh.

Thứ năm: Khả năng và tiềm lực của công ty. Khả năng của công ty là nói đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm, khả năng thích ứng và thay đổi công nghệ

của công ty khi tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế. Một công ty có khả năng lớn nhng tiềm lực về tài chính và nhân lực không mạnh sẽ là một yếu tố trở ngại lớn. Một công ty có quá nhiều điểm yếu khi tham gia vào kinh doanh quốc tế sẽ ít có cơ hội nắm bắt thời cơ, đẩy lùi thách thức để thâm nhập, duy trì, và mở rộng thị trờng quốc tế của doanh nghiệp.

Nh vậy khi xuất khẩu để thâm nhập, duy trì và mở rộng thị trờng quốc tế của doanh nghiệp sẽ gặp phải các rao cản không nhỏ gây ảnh hởng. Do đó trớc khi đề ra chiến lợc đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ môi trờng bên trong và môi trờng bên ngoài của mình. Từ đó chỉ ra những cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của mình để có biện pháp phù hợp, nhằm phát huy sức mạnh, đẩy lùi điểm yếu nhằm tận dụng cơ hội, giảm thiểu thách thức đối với doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế.

Chơng II Thực trạng duy trì, mở rộng xuất khẩu của

Một phần của tài liệu Thực trạng duy trì mở rông xuất khẩu của công ty thiết bị đo điện Hà Nội (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w