triển các làng nghề TCMN Việt Nam
Thiếu thông tin thị trờng đang là một trong những vấn đề bức xúc của các doanh nghiệp TCMN, là một trong những tác nhân chính gây cản trở việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm TCMN của các làng nghề. Hiện nay ở nớc ta trách nhiệm quản lý Nhà nớc và hoạch định chính sách phát triển ngành nghề thủ công thuộc về nhiều Bộ, ngành nh Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Công nghiệp, Bộ Thơng mại. Các Bộ, ngành này cha làm tốt công tác chia sẻ thông tin về nghề thủ công và phối hợp nhịp nhàng với nhau. Trong khi đó, cơ quan quản lý phát triển ngành nghề thủ công ở mỗi tỉnh lại mỗi khác - tỉnh thì do Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tỉnh khác lại là Sở Công nghiệp. Tình trạng này đã khiến các cấp quản lý trung ơng
khó khăn trong việc nắm bắt đợc tình hình chung ở các tỉnh.
Theo kết quả Điều tra Lập bản đồ, hơn 80% số làng nghề cho rằng thiếu thông tin thị trờng là một vấn đề khó khăn và 20% cho rằng đây là một vấn đề nghiêm trọng. Tình trạng thiếu thông tin về nhu cầu và xu hớng của thị trờng đã khiến cho các cơ sở sản xuất cùng làm ra những sản phẩm giống nhau hoặc cùng mẫu mã với khối lợng lớn. Những sản phẩm mới, độc đáo đa phần là xuất phát từ những mẫu mã do khách hàng nớc ngoài cung cấp để đặt hàng. Trong khi đó, yêu cầu đối với sản phẩm của mỗi nớc tiêu thụ, thậm chí của những đối tợng khách hàng khác nhau trong từng nớc, là khác nhau. Tuy nhiên, do những hạn chế về nguồn lực (tài chính, con ngời, vv...) và về điều kiện địa lý, các doanh nghiệp và hộ sản xuất tại các làng nghề TCMN cha có cơ hội tiếp cận và cập nhật thông tin đầy đủ và chính xác về thị trờng, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu.
Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng các nhà sản xuất hàng TCMN thiếu thông tin về thị trờng, đặc biệt là thị trờng quốc tế, là do đa phần các nhà sản xuất ở các làng nghề là những hộ gia đình nhỏ lẻ, những hộ này thờng chấp nhận hình thức gia công thuê / là những cơ sở sản xuất vệ tinh cho các doanh nghiệp, thơng nhân chuyên về xuất nhập khẩu, thơng mại, môi giới, vv... Do vậy, các hộ sản xuất thờng xuyên ở trong tình trạng bị động: khách hàng hoặc doanh nghiệp thơng mại đa cho họ mẫu mã nào để yêu cầu sản xuất là họ phải làm hàng theo mẫu mã đó, sau khi hoàn thành xong đơn hàng rồi thì họ lại chỉ loay hoay với những mẫu mã hiện có hoặc lại làm ra những mẫu sản phẩm mới theo chủ ý của họ (mà đa phần là không bám sát theo nhu cầu, thị hiếu của thị trờng, đặc biệt là thị trờng quốc tế).
Trong khuôn khổ của Nghiên cứu Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ và phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiến hành, đã triển khai một số dự án thí
điểm, trong đó có Dự án thí điểm Hệ thống thông tin ngành nghề thủ công. Mục tiêu của dự án thí điểm này là đảm bảo thông tin ngành nghề thủ công giữa các cơ quan hữu quan thông qua việc cung cấp trang Web thông tin về ngành nghề thủ công và tạo ra mạng lới thông tin giữa các tổ chức trực thuộc trung ơng với chính quyền địa phơng, trong đó Bộ NNPTNT quản lý thông tin trong quá trình thu thập thông tin. Một trong những nội dung chính của dự án thí điểm này là xây dựng website ngành nghề thủ công Việt Nam để các nhà sản xuất (hộ gia đình, tổ chức, doanh nghiệp), nhà phân phối, khách hàng và cơ quan quản lý có thể dễ dàng tiếp cận các thông tin có liên quan. Website này đã đợc ra đời tại địa chỉ: www.mard-craft.org.vn. Mặc dù đã hoạt động đợc gần 2 năm nay, nhng có thể thấy rõ nội dung thông tin trên Web site khá nghèo nàn, sơ sài và không đợc cập nhật, hầu nh chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu về Dự án Quy hoạch phát triển nghề thủ công nói trên. Nếu chỉ căn cứ vào những gì thấy đợc trên Website này thì rõ ràng là mục tiêu của dự án thí điểm này cha đạt đợc.
Dự án nghiên cứu Quy hoạch cũng đã chỉ ra một số khó khăn và tồn tại sau đây trong quá trình thực hiện:
• Thiếu thông tin và cơ sở dữ liệu về các ngành nghề và làng nghề: Cơ quan quản lý không có số liệu thống kê chính xác và cập nhật về các làng nghề và thị trờng hàng TCMN (trong nớc và xuất khẩu).
• Thiếu tổ chức nòng cốt về thông tin làng nghề: Không có tổ chức nòng cốt nào chịu trách nhiệm thu thập thông tin về ngành nghề và thiếu sự trao đổi thông tin giữa các cơ quan trung ơng và làng nghề, ngời sản xuất, khó khăn trong việc nắm bắt tình hình thực tế của làng nghề.
• Luồng thông tin không đầy đủ: Ngời mua chỉ lấy thông tin từ một số công ty phân phối lớn có khả năng tiếp xúc với thị trờng nớc ngoài.
Một thực tế nữa là hiện nay Internet mới chỉ phổ biến ở các khu vực đô thị. Thông tin từ các Website liên quan hiện chủ yếu chỉ phục vụ cho các cơ quan chính quyền, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các nhà phân phối, môi giới,
nhà nghiên cứu, vv... Nhà nớc cũng đã ban hành và triển khai một số chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi về đờng truyền, các thiết bị đầu cuối, dịch vụ cung cấp và cập nhật nội dung thông tin trên Internet ... tới tận các xã ở nông thôn, tuy nhiên trên thực tế các hộ kinh doanh tại làng nghề vẫn cha có khả năng tiếp cận dễ dàng. Công tác phổ biến, tuyên truyền, hớng dẫn, đào tạo nông dân tiếp cận, sử dụng những phơng tiện hiện đại này phục vụ cho các yêu cầu sản xuất, kinh doanh cũng cha đợc thực hiện tốt.
Kết quả phân tích thực trạng của thị trờng, thực trạng xây dựng và vận dụng chiến lợc marketing đối với hàng TCMN Việt Nam nh đã trình bày ở trên sẽ là một nguồn thông tin đầu vào quan trọng phục vụ cho việc đề xuất chiến l- ợc marketing đối với hàng TCMN của các làng nghề Việt Nam.
Chơng 3
Đề xuất chiến lợc marketing đối với hàng tcmn của các làng nghề Việt Nam
3.1. Một số quan điểm cơ bản trong việc hoạch định, lựa chọn và thực thi chiến lợc marketing đối với hàng TCMN của