Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu 12588 (Trang 37 - 41)

6. Mối quan hệ giữa các đơn vị trong Côngty

2.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có các loại tài sản, bao gồm tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, đầu t dài hạn và TSCĐ. Để hình thành các nguồn tài sản này, thì doanh nghiệp phải có những nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn để tài trợ. Tất cả những nguồn vốn đó hình thành lên nguồn vốn kinh doanh của công ty.

Bảng 5: Tình hình vốn kinh doanh tại cuối các năm.

STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm2001

+ Vốn chủ sở hữu 1.885 2.301

+ Nợ dài hạn 1.150 869

2 - TSCĐ và đầu t dài hạn 1.107 1.174

+ TSCĐ 1.107 1.174

+ Các khoản đầu t dài hạn 0 0

+ Xây dựng cơ bản dở dang 0 0

3 - Vốn ngắn hạn 24.763 23.226

+ Nợ khác 55 65

+ Nợ ngắn hạn 24.698 23.163

4 Tài sản lu động 26.691 25.224

5 Vốn lu động thờng xuyên 1.928 1.996

Nguồn: Báo cáo tài chính

Nhìn vào số liệu trên ta thấy: Nguồn vốn dài hạn của công ty đã tăng lên từ 3 tỷ 35 trđ tới 3 tỷ 170 (trđ), tức là đã tăng lên 135 (trđ), nguồn tăng này là do vốn chủ sơ hữu tăng lớn, từ 1 tỷ 885 (trđ) lên tới 2 tỷ 301 (trđ), tức là đã tăng 416 (trđ), trong khi đó nợ dài hạn của công ty đã giảm xuống từ 1 tỷ 150 (trđ) vào năm 2000 đã xuống còn 869 (trđ) tứ là trong năm 2001 công ty đã trả 281 (trđ) tiền nợ dài hạn.

Bên cạnh đó thì TSCĐ và đầu t dài hạn của công ty cũng đã có sự tăng lên tức mức 1 tỷ 174 (trđ), tức là đã tăng lên 67 (trđ). (ở đây là tính theo giá trị còn lại tới thời điểm cuối năm). Nguồn tăng này hoàn toàn do TSCĐ tăng, còn các khoản đầu t dài hạn và xây dựng cơ bản dở dang của công ty đều không có. TSCĐ tăng về số tuyệt đối chứng tỏ công ty đã có sự chú trọng đầu t vào cơ sở hạ tầng, nâng cấp trang thiết bị, mặc dù con số này còn rất nhỏ.

Vốn ngắn hạn của công ty lại có sự giảm xuống, cuối năm 2000, con số vốn ngắn hạn của công ty đạt 24 tỷ 763 (trđ), tuy nhiên đến cuối năm 2001, con số này đã giảm xuống chỉ còn có 23 tỷ 228 (trđ), tức là đã giảm đi

tỷ 698 (trđ) cuối năm 2000 xuống còn 23 tỷ 163 trđ đồng nghĩa với giảm 1 tỷ 535 (trđ). Còn các khoản nợ khác của công ty thì không có sự thay đổi ổn định ở mức 65 (trđ).

Đồng nghĩa với việc vốn ngắn hạn bị giảm trong cuối 2 năm 2000 và 2001 thì tài sản lu động của công ty cũng đã có sự giảm xuống. Cuối năm 2000, tài sản lu động của công ty đạt 26 tỷ 691 (trđ), tuy nhiên đến cuối năm 2001 thì nó chỉ còn 25 tỷ 224 (trđ), tức là đã giảm đi một khoản 1 tỷ 467 (trđ).

Vốn lu động thờng xuyên của công ty đã có sự tăng lên (cuối năm 2000, vốn lu động thờng xuyên đạt 1 tỷ 928 (trđ), đến cuối 2001 đạt 1 tỷ 996 (trđ), tức là đã tăng lên một lợng là 68 (trđ). Điều đó qua bảng có thể thấy rõ theo 2 xu hớng:

+ Vốn dài hạn của công ty tăng, TSCĐ và đầu t dài hạn của công ty cũng tăng, tuy nhiên mức độ tăng của vốn dài hạn của công ty cao hơn mức độ tăng của TSCĐ và đầu t dài hạn.

+ Vốn ngắn hạn của công ty giảm, TSLĐ của công ty cũng bị giảm nh- ng mức độ giảm của TSLđ ít hơn mức độ giảm của vốn ngắn hạn.

Bây giờ chúng ta đi xem xét cơ cấu nguồn vốn của công ty. Theo bảng số liệu trên ta thấy một số nét nổi bật sau:

+ Tài sản lu động của công ty chiếm một tỷ trọng lớn: năm 2000, tài sản lu động đã chiếm tới 96%, tức là TSCĐ của công ty chỉ có chiếm 4%. Điều này có thể giải thích là do công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất bản văn hóa phẩm cho nên lợng vốn lu động lớn để phục vụ cho việc xuất bản, liên doanh liên kết và mua văn hóa phẩm nớc ngoài.

+ Vốn ngắn hạn của công ty cũng chiếm một tỷ trọng rất lớn, năm 2000, vốn ngắn hạn chiếm tới 89% tổng nguồn vốn, tức là vốn dài hạn chỉ chiếm có 11%. Nguồn vốn ngắn hạn lớn nh vậy chủ yếu là do lợng nợ ngắn

hạn là khá lớn. Năm 2001, vốn ngắn hạn chiếm 88% tổng nguồn vốn, vốn dài hạn chỉ chiếm 12%. ở đây ta cũng thấy nợ ngắn hạn lớn. Năm 2000, tổng nợ ngắn hạn /tổng nguồn vốn =88,85%; tỷ lệ này trong năm 2001 là 87,75%.

Bên cạnh đó một xu hớng đợc thể hiển rõ trong bảng trên là: Khi mà vốn dài hạn tăng thì tài sản cố định và đầu t dài hạn tăng. Khi nguồn vốn ngắn hạn giảm thì tài sản lu động cũng giảm, mặc dù số tăng (giảm) này là không khớp nhau nhng đó cũng là một xu hớng hợp lý.

Tóm lại, qua các số liệu đã có của công ty và các số liệu vừa phân tích ta thấy tài sản lu động của công ty là rất lớn, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, mà để tài trợ cho TSLĐ này thì ngoài lợng vốn ngắn hạn là chủ yếu còn có lợng vốn lu động thờng xuyên bổ trợ. Nh vậy cần phải xem xét nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của công ty.

Bảng 6: Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên.

STT Chỉ tiêu Năm 2000 (trđ) Năm 2001 (trđ)

1 Nợ ngắn hạn 24.763 23.228

2 Các khoản phải thu 14.984 9.765

3 Hàng tồn kho 9.724 14.135

4 Nhu cầu VLĐTX [=(2)+(3)-(1)] - 55 672

Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty.

Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy: năm 2000, nhu cầu vốn lu động th- ờng xuyên là âm, tức là công ty không cần có nhu cầu vốn lu động thờng xuyên.

Năm 2001 con số này đã tăng lên tới 672 (trđ, nhu cầu vốn lu động th- ờng xuyên lớn thể hiện cơ cấu vốn của công ty đã có sự thay đổi. Trong năm 2001, các khoản phải thu và hàng tồn kho đã lớn hơn nợ ngắn hạn, do vậy phải bổ sung nguồn vốn lu động cho hoạt động của công ty.

Một phần của tài liệu 12588 (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w