Công tác theo dõi, giám sát trong khi cho vay

Một phần của tài liệu 259905 (Trang 95)

để hạn chế việc khách hàng sử dụng vốn sai mục ựắch hoặc sử dụng vốn vào các mụa ựắch kinh doanh có mức ựộ rủi ro cao, dẫn ựến ắt có khả năng ựược thanh toán. Trong quá trình cho vay, nhân viên tắn dụng thường xuyên phải kiểm tra ựánh giá tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, vấn ựề tuân thủ theo các

ựiều khoản ựã ghi trong hợp ựồng tắn dụng, nếu họ không tuân theo có thể sử

dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành những quy ựịnh của hợp ựồng. điều này

ựòi hỏi việc soạn thảo hợp ựồng tắn dụng cần phải rõ ràng, ựầy ựủ, chắnh xác và chặt chẽ.

Hình 11: Quy trình theo dõi các khoản vay có vấn ựề

Phòng ngừa

Phát hiện

Thu thập thông tin Phân tắch tình hình

Kế hoạch hành ựộng

Thanh lý Thu tài sản bảo ựảm đưa ra toà án kinh tế Xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro Xử lý dựa trên thương thảo

Các chuyến thăm khách hàng thường xuyên là cách tốt nhất ựể phát hiện nhanh chóng những dấu hiệu này, những chuyến thăm này luôn phải có việc ựiều tra tình hình thực tế và sổ sách của khách hàng, thu thập thêm thông tin cần thiết

ựể ựánh giá lại hiện trạng của khách hàng. Trong ựó cần làm rõ tình hình tài chắnh của khách hàng ựến thời ựiểm hiện tại như thế nào. Xem xét tư cách và thái

ựộ của khách hàng, trình ựộ và khả năng quản lý của khách hàngẦ

5.3.4. Nâng cao chất lượng trình ựộ cán bộ tắn dụng

Lãnh ựạo Ngân hàng cần ựặc biệt quan tâm ựến việc ựào tạo cán bộ tắn dụng theo lĩnh vực, chuyên ngành, cử cán bộ tắn dụng chuyên cho vay và thu hồi nợ

theo từng dự án hay ựịa bàn nhất ựịnh. Việc phân chia chuyên trách như vậy một mặt nâng cao năng lực chuyên môn và giảm thiểu áp lực, mặt khác ựể tạo ựiều kiện ựể nắm chắc hơn nữa tình hình tài chắnh cũng như quan hệ làm ăn của khách hàng, hiểu ựược nguyên nhân vay vốn và việc sử dụng vốn vay có ựúng mục ựắch hay không.

Khi nhận biết một món vay trở nên xấu ựi, nên tiến hành các bước sau: Phân tắch vấn ựề của khách hàng

Tư vấn với các nhân viên chuyên thu nợ vay hoặc với cán bộ cấp cao hơn Thu thập thông tin toàn bộ về khách hàng và các vấn ựề của họ.

Xem xét lại hồ sơ vay, ựảm bảo, ghi chú, thế chấp và hợp ựồng.

Giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng và có những hình thức khen thưởng, xử

phạt phù hợp (thấy rõ vai trò trách nhiệm của mình trong công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụựược giao). Ngân hàng tăng cường kiểm tra nội bộ, kiểm tra chéo. Từựó có biện pháp sửa chữa sai lầm kịp thời, nhằm hạn chế tổn thất tắn dụng ựến mức thấp nhất.

Nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, hàng quý, năm Ngân hàng luôn ựề ra kế hoạch ựể phấn ựấu và thực hiện. đểựạt chỉ tiêu kế hoạch ựề ra, Ngân hàng ựã tiến hành phổ biến kế hoạch ựến từng nhân viên trong ựơn vị, trong ựó có cán bộ

tắn dụng, kế hoạch cụ thể của từng cán bộ tắn dụng là phải ựạt các chỉ tiêu ựể ra (con số cụ thể) về doanh số cho vay, doanh số thu nợ. Cho nên các chỉ tiêu ựề ra không chỉ ảnh hưởng ựến hoạt ựộng tắn dụng mà còn ảnh hưởng ựến chất lượng

tắn dụng của Ngân hàng. Trong thời gian qua, các chỉ tiêu mà Ban lãnh ựạo ựề ra cho cán bộ tắn dụng Việt Á Cần Thơ là tương ựối hợp lý, nó ựã góp phần mở

rộng quy mô tắn dụng và nâng cao chất lượng tắn dụng cho Ngân hàng.

5.3.5. Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro khác a). đối với nguyên nhân khách quan. a). đối với nguyên nhân khách quan.

Ngân hàng xem xét và trợ giúp cho khách hàng ựể họ có ựiều kiện tiếp tục sản xuất và kinh doanh, tạo ra năng suất trả nợ ngân hàng ựược tốt hơn như: + Cho gia hạn nợ (ựối với nợ ngắn hạn) và ựiều chỉnh kỳ hạn nợ (ựối với nợ trung hạn).

+ Tư vấn cho khách hàng (về kế hoạch sản xuất kinh doanh, về quá trình quản lý doanh nghiệp, hộ sản xuất nhận biết ựược các yếu kém của mình trong sản xuất kinh doanh từựó ựưa ra các biện pháp hợp lý nhằm khắc phục tình trạng lỗ, có nguồn tài chắnh trả nợ cho ngân hàng).

+ Trợ giúp tài chắnh cho các khách hàng vay vốn: tức là có thể cho khách hàng vay vốn một khoản tiền mới nhằm khắc phục lỗ (nếu khách hàng có một phương án sản xuất kinh doanh cho món vay mới khả thi).

b). đối với nguyên nhân chủ quan từ phắa khách hàng.

- Giám ựốc ngân hàng quyết ựịnh chuyển sang nợ quá hạn và thông báo cho khách hàng biết áp dụng lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất trần cho vay cùng loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Áp dụng các biện pháp chế tài: xử lý tài sản ựảm bảo, khởi kiện ra tòa. - Nhờ sự can thiệp của chắnh quyền ựịa phương nơi khách hàng cư trú,

ựây là cách tốt nhất hiệu quả nhất. Nhưng do luật của nước ta chưa ựầy ựủ ựồng bộ. Trong thực tế việc ựưa ra xét xử vụ kiện dân sự thường rất tốn kém về tiền bạc, thới gian và thật sự khó khăn trong thi hành án ựể thu nợ, cho nên cần phải có quan hệ khá tốt với các cấp chắnh quyền ựịa phương và cơ quan pháp luật.

CHƯƠNG 6

KT LUN VÀ KIN NGH

6.1 KẾT LUẬN

Qua 3 năm hoạt ựộng, tuy còn những khó khăn nhất ựịnh nhưng hoạt ựộng của Chi nhánh ựã từng bước ựi vào ổn ựịnh; DT, LN ựều có sự gia tăng ( lợi nhuận năm, 2006: 2.404 triệu ựồng, 2007: 12.573 triệu ựồng , năm 2008 : 9.445 triệu ựồng).

HđKD của NH luôn phát triển theo ựúng ựịnh hướng của chỉ ựạo của ngành, cụ thể tỷ lệ an toàn ựều thỏa mãn các tỷ lệ chung của ngành. Không vượt giới hạn tắn dụng cho phép. Chi nhánh luôn chú trọng nâng cao chất lượng tắn dụng, dư nợ tắn dụng ựều có tài sản ựảm bảo. Thực hiện cho vay nhiều ựối tượng và TPKT khác nhau nhằm tránh rủi ro tập trung, dây chuyền.

Mặt khác, do ảnh hưởng chung về quá trình ựa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng hiện ựại ở nước ta còn chậm Ờ chưa có hệ thống và công nghệ thanh toán hiện ựại Ờ nên các dịch vụ thanh toán tại NH cũng còn chậm, chủ yếu vẫn là thủ

công, với chứng từ bằng văn bản giấy tờ, tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt còn lớn. Các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt còn nhiều hạn chế, do tắnh thuận tiện, nhanh nhạy, an toàn chưa cao. Ngoài ra việc cung cấp các dịch vụ tư

vấn về thông tin, thị trường, nghiệp vụẦ cho khách hàng cũng hầu như chưa

ựược triển khai.

Bên cạnh ựó, cơ chế, luật pháp của Nhà nước về các lĩnh vực liên quan ựến hoạt ựộng của NHTM nói chung còn mang nặng tắnh hành chắnh, bao cấp, thiếu

ựồng bộ, thậm chắ còn chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, gây khó khăn nhất ựịnh cho hoạt ựộng NH. Chắnh vì vậy, ựòi hỏi sự nỗ lực nhiều hơn nữa của Ban Gđ

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1. đối với Hội sở chắnh

Ờ Hỗ trợ kinh phắ, máy móc, trang thiết bị hiện ựại cho ngân hàng, tạo ựiều kiện cho ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt ựộng, tiết kiệm chi phắ tu sửa công cụ

dụng cụ, bảo quảnẦ

Ờ đưa thêm chỉ tiêu tăng số lượng ựưa CB NV ựào tạo, nâng cao trình ựộ

nghiệp vụ chuyên môn, giúp họ nhanh chóng thắch nghi với môi trường, ựiều kiện KD trong thời ựại mới, góp phần nâng số lượng CB có trình ựộ cao trên ựịa bàn.

Ờ Xem xét và cung cấp thêm máy ATM trên ựịa bàn, giúp người dân giao dịch thường xuyên và quen thuộc hơn với máy ATM của VAB

Ờ Nên có trang phục thống nhất cho toàn hệ thống (có thể vào những ngày nhất ựịnh trong tuần), bởi những lợi thế sau:

+ Tạo ựược sự nhất quán không chỉ trong NH mà còn ựối với công chúng trong và ngoài nước. Khi ra ựường, họ thấy màu áo ựó là biết ngay nhân viên của VAB.

+ Tạo cảm giác thân quen vì ựi ựâu cũng thấy hình ảnh của VAB (lặp ựi lặp lại). Hình ảnh VAB ựã có từ lâu, tuy nhiên nếu chỉ qua băng rol, tài trợ không cũng chưa ựủ. Bởi khi VAB tài trợ cho bóng ựá, thì những ai ựam mê bóng ựá mới biết, còn những thành phần khác sẽ không biết và không có ấn tượng gìẦ

+ Làm cho nhân viên thấy tự tin hơn khi khoác trên người một chiếc áo, một Logo biểu tượng của VAB Ờ một NH luôn vì mục tiêu: Hiệu quả, an toàn, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.

Ờ Nhanh chóng liên kết với các NH khác hệ thống (Xây dựng hệ thống liên NH trong lĩnh vực kinh doanh thẻ ATM) nhằm tránh tình trạng thẻ của NH nào phát hành thì chỉ rút tiền tại máy rút tiền tự ựộng của NH ựó tức 1 thẻ có thể sử

6.2.2. đối với ngân hàng

Ờ Về việc áp dụng công nghệ hiện ựại, do mỗi nhân viên ngân hàng cần có thời gian nhất ựịnh ựể thắch ứng với công nghệ mới nên giới chức lãnh ựạo ngân hàng cần có những biện pháp ựộng viên, khuyến khắch giúp ựỡ, thậm chắ cả ựòi hỏi, từng nhân viên phải nỗ lực hết khả năng ựể sớm thắch nghi.

Ờ Ngân hàng cần lập ra bộ phận nghiên cứu Marketing nhằm theo dõi diễn biến trên thị trường, nắm bắt kịp thời, chắnh xác thông tin bất lợi và có lợi cho NH, ựể từựó báo cáo ngay với cấp trên ựưa ra hướng giải quyết tốt nhất.

Hiện nay, cùng với sự phát triển của các Khu Công nghiệp Ờ Khu Chế xuất, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp ở ựây ngày càng gia tăng. đây là cơ hội cho các NHTM trong nước nói chung, VAB nói riêng ựẩy mạnh mở rộng mạng lưới, phát triển dịch vụ và là thị trường tạo nguồn thu ngoại tệ giúp NH thu hút ựược các khách hàng thanh toán quốc tế.

TÀI LIU THAM KHO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

---o0o---

1. TH.S BÙI VĂN TRNH, TH.S THÁI VĂN đẠI (2005).Bài giảng ỘTiền tệ -

Ngân hàngỢ, Tủ sách Trường đại học Cần Thơ

2.Th.s THÁI VĂN đẠI. Giáo trình Ộ Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương MạiỢ

3. Sổ tay tắn dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

4. PGS.TS. NGUYỄN VĂN DỜN. ỘTắn dụng Ngân hàngỢ. Trường đại học kinh tế TPHCM, NXB Thống kê

5.TS. LÊ VĂN TƯ (2004), ỘQuản trị ngân hàng thương mạiỢ, nhà xuất bản tài chắnh.

6.TS. NGUYỄN VĂN TIẾN (2005): đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng. Nghiên cứu các phép ựo tắn dụng và những ứng dụng trong kinh doanh Ngân hàng. đặc biệt là phương pháp lượng hóa rủi ro tắn dụng, những phương pháp rất hiện ựại ựể các nhà quản trị Ngân hàng phòng chống

ựược rủi ro tắn dụng một cách hiệu quả nhằm tránh những thiệt hại có thể xảy ra làm ảnh hưởng ựến mục tiêu lợi nhuận của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu 259905 (Trang 95)