Thiết kế mô hình hình học 3D

Một phần của tài liệu tài liệu mastercam - phần 2 (Trang 61 - 95)

MasterCAM X cung cấp một nhóm các thông số công cụ để tạo ra các hình khối 3D. Ta sử dụng các công cụ 3D để tao ra các bề mặt phôi có dạng 3D khác nhau. Trong ch ơng này giới thiệu các công cụ tạo bề mặt 3D.−

MasterCAM X sẽ cung cấp cho các bạn các công cụ của môđun này: Solid

Extrude, Solid Revolve, Solid Sweep, Solid Loft,… (xem hình bên)

Công cụ Extrude (tạo khối cơ sở) Công cụ Extrude đ ợc sử dụng để tạo khối, −

nó có chức năng kéo một đối t ợng vẽ phác 2D −

thành vật thể khối (cũng có thể làm tăng hoặc giảm thể tích khối của vật thể) Các b ớc thực hiện nh sau: − −

-Vào menu Soilds > Solids Extrude. Click chọn đớitợng 2D, rồi nhấp OK, xuất hiện hộp

thoại Extrude Chain nh hình trên Trong đó: −

Extrude:

+ Create Body: tạo vật thể khối (hình a)

+ Cut Body: cắt khối vật thể đó có sẵn (hình b) + Add Boss: Ghép các khối vật thể (hình c)

Hình 4.2a) hình 4.2 b) Hình 4.2c)

+ Extrude by specified distance: chiều dầy vật thể. + Extend to point: tạo khối vật thể tới một điểm + Vector: tạo khối vật thể theo toạ độ vectơ

0 + Re - select: Thay đổi h ớng kéo của vật thể. Ta có thể tuỳ chọn thay

đổi bằng công cụ

1 để đ ợc h ớng thích hợp − −

+ Reverse direction: Đổi h ớng kéo dài theo chiều ng ợc lại − −

+ Both direction: tạo về 2 phía của đối t ợng 2D

+ Draft: Tạo khối vát với một góc cho tr ớc: -Click chọn Outward: (hình

Hình 4.3a) Hình 4.3b) Thin Wall: Tạo vật thể rắn có thành mỏng:

+ Thicken Inward: h ớng dịch chuyển của thành mỏng đi vào (hình 4.4a)

+ Thicken Outward: h ớng dịch chuyển của thành mỏng đi ra (hình 4.4b)

+ Thicken Both Directions: h ớng dịch chuyển của thành mỏng đi về 2 phía

(hình 4.4c)

Đối t ợng 2D gốc Đối t ợng 2D gốc Đối t ợng 2D gốc − − −

2. Công cụ Revolve (tạo khối tròn xoay)

Công cụ Revolve đ ợc sử dụng để tạo khối, nó có chức năng xoay một đối−

t ợng vẽ phác 2D quanh 1 đ ờng thẳng nào đó thành vật thể tròn xoay. − −

Chú ý:

-Mặt phẳng vẽ phác chứa biên dạng gốc và đ ờng Centerline phải đ ợc− −

kíck hoặt và trên đó có chứa một biên dạng gốc và một Centerline duy nhất

-Biên dạng gốc không đ ợc cắt qua đ ờng Centerline. Các b ớc− − −

thực hiện nh sau: −

oTạo 2 đối t ợng vẽ phác 2D bằng các công cụ vẽ 2D trong MasterCAM X − oClick chọn menu Solids >Solids Revolve. Click chọn đối t ợng 2D cần −

xoay rối nhấn Enter, sau đó chọn đ ợc thẳng làm trục. Xuất hiện hộp thoại −

Revoleve Chain nh hình 4.5. −

Trong đó:

Revolve:

+ Create Body: tạo vật thể khối tròn xoay (hình 4.5a)

Hình 4.5a) Hình 4.5b) Hình 4.5c)

+ Cut Body: Cắt khối vật thể đó có săbx theo biên dạng tròn xoay (hình 4.5b) + Add Boss to Body: ghép vật thể khối với mộtvật thể khối trụ xoay (hình

10.5c)

+ Start angle: góc bắt đầu quá trình xoay + End angle: góc kết thúc quá trình xoay

Thin Wall: Tạo vật thể rắn tròn xoay có thành mỏng cũng giống nh

tạo vật thể khối Extrude:

+ Thicken Inward: h ớng dịch chuyển của thành mỏng đi vào

+ Thicken Outward: h ớng dịch chuyển của thành mỏng đi ra

+ Thicken Both Directions: h ớng dịch chuyển của thành mỏng đi về 2 phía

Công cụ Sweep: (tạo khối dọc theo biên dạng)

Công cụ Sweep tạo ra các khối cơ sở, khối dựng đứng, khoét bằng ph ơng pháp duy chuyển biên dạng trên mặt vẽ phác dọc theo một đ ờng− −

dãn

Chú ý:

-Biên dạng phải kín với hình khối, đối với mặt thì có thể là biên dạng kín hoặc hở -Các đ ờng dẫn có thể kín hoặc hở, −

đ ờng dấn không đ ợc cẳt chính nó và đẳm bảo sao cho mô − −

hình đ ợc tạo ra thì bề mặt của nó không đ ợc giao nhau. − −

-Điểm bắt đầu của đ ờng dẫn phải đi qua hoặc nằm trong −

biên dạng

Các b ớc thực hiẹn nh sau: − −

-Vẽ một biên dạng kín, không giao nhau, trên một mặt phẳng.

-Tạo một đ ờng dẫn đi qua biên dạng trong mặt phẳng chứa biên dạng,−

-Kích chọn menu Solids>Solids Sweep chọn một biên dạng, ấn Enter sau đó chọn đ ờng dânc, ấn Enter. −

-Xuất hiện bảng tuỳ chọn nh hình 4.6 Trong đó có 3 tuỳ chọn: −

a o Create body: tạo vật thể khối mới

b o Cut body: cắt một thể có sẵn theo biên dạng của vật thể mới tạo ra c o Add Boss: ghép một vật thể mới với vật thể đó đã có sẵn

Công cụ Loft: (tạo các mô hình phức tạp) Công cụ Loft cho phép tạo các mô

hình có dạng phức tạp bằng cách nối các biên dạng trên các mặt phẳng. Nó không hạn chế số biên dạng vẽ phác. Nh ng chú ý các biên dạng phải đ ợc − −

sắp xếp sao cho khi tạo vật thể thì bề mặt của vật thể không đ ợc giao nhau. −

Khi sử dụng công cụ Loft thì các biên dạng không đ ợc cùng nằm trên một −

mặt phẳng. Công cụ Loft là công cụ phức tạp, do đó nó

có nhiều cách sử dụng khác nhau. Các b ớc thực hiện nh sau: -Vẽ các biên − −

dạng khép kín, không giao nhau trên các mặt phẳng. -Kích chọn menu

Solids>Solids Loft chọn lần l ợt các biên dạng rồi ấn Enter -Xuất hiện

Hình 4.7

Trong đó có 3 tuỳ chọn: -Create Body: tạo vật thể khối mới -Cut body: cắt một vật thể có sẵn theo biên dạng của vạt thể mới tạo ra -Add boss: ghép một vật thẻ mới với vật thể đã có sẵn.

Công cụ Fillet (vê tròn các cạnh hoặc đỉnh của đối t ợng):

Công cụ Fillet có chức năng vê tròn các cạnh hoặc các đỉnh của đối t ợng. Có−

hai lựa chọn cho đối t ợng Fillet là theo đ ờng, mặt với mặt. Các b ớc thực − − −

hiện nh sau: −

-Fillet theo đ ờng:

Kích chọn menu Solids>Fillet>Solids Fillet…sau đó kích chọn đ ờng −

cần Fillet rồi ấn Enter. Xuất hiện bảng thông số hinh 4.8 và ta nhập các thông số.

Hình 4.8

- Fillet theo mặt với mặt:

cần fillet rồi ấn Enter. Xuất hiện bẳng thông số nh hình 4.9 và ta nhập các−

thông số.

Hình 4.9

- Công cụ Chamfer (Vát mép các đỉnh hoặc các cạnh)

Công cụ này có chức năng gần giống công cụ Chamfer trong 2D, nh ng ở−

trong mô hình 3D thì các cạnh (Edge) hoặc các đỉnh (Vertex) bị vát mép. Có 3 lựa chọn cho đói t ớng Chamfer. Các b ớc thực hiện nh sau: − − −

Theo một thông số (2 cạnh vát có độ dài bằng nhau):

Kích chọn menu Solids>Chamfer>Solids one - distance chamfer…Sau đó kích chọn đ ờng cần chamfer rồi ấn Enter. Xuất hiện bảng thông số−

Theo 2 thông số khác nhau: (hai cạnh vát có độ dài không bằng nhau)

Kích chọn menu Solids>Chamfer>Solids two - distance chamfer…Sau đó kích chọn đ ờng cần chamfer rồi ấn Enter. Xuất hiện bảng thông số nh hình− −

4.11 và ta nhập độ dài 2 cạnh vát.

Hình 4.11

Theo 2 thông số khác nhau (độ dài 1 cạnh và góc vát)

Kích chọn menu Solids>Chamfer>Solids two - distance chamfer…Sau đó kích chọn đ ờng cần chamfer rồi ấn Enter. Xuất hiện bảng thông số nh hình− −

4.12 và ta nhập độ dài 1 cạnh vát và góc nghiêng.

Công cụ Shell (tạo vỏ) Tạo vỏ bằng cách khoét rỗng chi tiết, để mở mặt đó

5.4Tạo quỹ đạo dụng cụ *

Đ ối t ợng:

Nhận biết các kiểu của môđun đ ờngng chạy dao dạng 2D và biết khi−

nào sử dụng chúng

Xác định các tham số thông th ờng trong môđun đ ờng chạy dao 2D − −

áp dụng các đ ờng chạy dao trên để tạo ra ch ơng trình NC cho từng− −

sản phẩm

Các đ ờng chạy dao của môđun 2D

MasterCAM cung cấp 3 nhóm của môđun đường chạy dao để tạo ra

đường chạy dao: môđun 2D, môđun 3D, và môđun nhiều trục. Ta sử dụng môđun 2D để tạo ra đường chạy dao 2D cho gia công phôi có mặt phẳng dạng 2D. Ta sử dụng môđun 3D để tạo ra đường chạy dao 3D cho nhiều loại mặt 3D khác nhau và cho môđun nhiều trục cho gia công các phần phức tạp. Trong chương này giới thiệu môđun chạy dao 2D. MasterCAM sẽ cung cấp cho bạn 4 đường chạy dao của môđun này: contour, pocket, drill, face và engraving. Bảng dưới đây sẽ tổng kết nét đặc trưng và ứng dụng của các mụđun đường ch�y dao 2D trên.

Xác định dụng cụ

MasterCAM nhiều loại tham số để xác định thông tin liên quan tới

Các loại môĐun

Mô tả môđun ứng dụng Hình minh Họa

Contour Tạo ra đường chạy dao dọc theo các đối tượng liên kết như một đường contour. Bao gồm các nhóm

hình học: Line, arc hoặc spline

Gia công bên

trong hoặc

bên ngoài biên dạng

Pocket Tạo đường chạy dao đểcắt các phần kim loại trong đường contour đóng. Bao gồm các nhóm hình học: biên giới đóng Gia công các loại hộp. Gia công nhiều bềmặt lớn

Drill Tạo các đường chạy dao thực hiện khoan, tiện trong, taro. Bao gồm các nhóm hình

học: point

Khoan Tiện trong Taro

Face Tạo các đường chạy dao thực hiện cắt các

phần kim loại theo bề mặt

Gia công bên

trên bề mặt chi tiết

Engraving Tạo các đường chạy dao thực hiện cắt khắc, trổ, chạm trên bề mặt Gia công bềmặt chi tiết

việc tạo ra đ ờng chạy dao. Các tham số đó có thể chia làm các nhóm nh− −

sau: tool definition (xác định dụng cụ), tool parameters (tham số dụng

cụ), và module specific parameters (môđun tham số đặc biệt). Tool definition cho phép ng ời dùng xác định dụng cụ mới, chọn lựa các dụng đã

có trong th viện, hoặc hiệu chỉnh các dụng cụ đã có sẵn. − Tool parameters nó

đ ợc coi nh tham số thông th ờng bởi vì nó đ ợc sử dụng th ờng xuyên− − − − −

trong tất cả các môđun đ ờng chạy dao, trong khi − module specific parameters chỉ sử dụng trong các tr ờng hợp đặc biệt không có 1 trình ứng

dụng nào làm khác đ ợc. Trong phần này chúng ta sẽ đề cập đến vấn đề làm−

thế nào để xác định dụng cụ mới, chọn lựa dụng cụ đã có trong th viện, và−

hiệu chỉnh dụng cụ đã tồn tại.

MasterCAM dùng hộp thoại của các loại đ ờng chạy dao để xác định,−

chọn lựa và hiệu chỉnh dụng cụ. Để xuất hiện hộp thoại ấy xuất hiện nh hình−

vẽ phía d ới −

0 • Chọn

1 rồi chọn đ ờng chạy dao muốn dùng (Contour, Drill, Face, Engraving) −

hộp thoại sẽ xuất hiện t ơng ứng với đ ờng chạy dao đã chọn − − ← Sau đó kích phím chuột phảI hoặc chọn

để xuất hiện bảng Tuỳ chọn sẽ xuất hiện trong đó có các tuỳ chọn bị mờ đi nếu dụng cụ đó có hoạt động trên file đang hoạt động.

Xác định 1 dụng cụ mới

Hiệu chỉnh 1 dụng cụ đã tồn tại trong khi làm việc Thay đổi góc của đầu dao

Để tạo 1 dụng cụ mới ta phải đặt 3 tuỳ chọn trong hộp thoại: tool type, tool/holder definition, và tool parameters. Nó đ ợc thể hiện nh ở d ới đây. − − −

Tool type

Kích vào “Tool type” trong define tool ta mở đ ợc hộp thoại về−

các loại dao. MasterCAM cung cấp cho ng ời dùng 20 loại dao. Trong hộp−

thoại cũng xuất hiện các dụng cụ khác nhau. Có các dữ liệu cần phảI đ ợc đặt−

trong hộp hội thoại là: Tool Diameter (đ ờng kính dao), Holder size (cỡ vòng−

Tool size parameters (tham số cỡ dao)

MasterCAM dùng các tham số d ới đây để xác định dụng cụ −

Holder size parameters (Tham số kích th ớc vòng kẹp)

Matercam dùng các tham số d ới đây để xác định kích th ớc vòng kẹp − −

Machining type (Loại gia công cắt gọt)

Trong một vài dụng cụ MasterCAM có cung cấp “Khả năng” thêm tham số để xác định loại gia công. Nó bao gồm các tuỳ chọn sau:

Diameter Cho đ ờng kính dao cắt −

Corner radius Cho bán kính góc của dao cắt

Arbor diameter Cho đ ờng kính cần dao −

Flute Cho chiều dài làm việc của dụng cụ

Shoulder Cho chiều dài của cả phần cắt của dao cắt

Overall Cho chiều dài từ đầu dao đến đài dao

Holder diameter Cho đ ờng kính vòng kẹp −

Holder Cho chiều dài từ mép tới mặt cuối của vòng kẹp

Tool Parameter (Tham số cỡ dao)

MasterCAM dùng cách đặt các tham số để xác định dữ liệu gia công, và các thông tin có liên quan đến dụng cụ cắt. Hộp thoại đó đ ợc thể−

hiện nh trong hình d ới đây − −

Các tham số để xác định dữ liệu quá trình gia công và thông tin dụng cụ đ ợc−

mô tả d ới đây. −

Rough Step XY (%)

Tham số này chỉ ra sự tỷ lệ gài bán kính và phôi trong qú trình cắt. Trong một số tr ờng hợp, nó chỉ ra giá trị b ớc chỉ định trong quá trình cắt. 1 inch− −

của máy phay t ơng ứng với 60% của giá trị rough Step XY, cho ví dụ sẽ có−

0.6” giá trị khoảng các b ớc cho b ớc trong quá trình gia công. − −

Rough Dụng cụ này chỉ có khả năng gia công thô

Finish Dụng cụ này chỉ có khả năng gia công tinh

Finish Step XY (%)

Tham số này chỉ ra sự tỷ lệ gài bán kính và phôI trong quá trình kết thúc gia công. Trong 1 số tr ờng hợp, nó chỉ giá trị b ớc chỉ định trong quá− −

trình kết thúc gia công. 1 inch của máy phay t ơng ứng với 10% của giá trị−

Finish Step XY, cho ví dụ sẽ có 0.1” giá trị khoảng cách b ớc cho b ớc trong− −

quá trình kết thúc gia công.

Rough Step Z (%)

Tham số này chỉ cho ta biết chiều sâu trong quá trình cắt theo h ớng −

Z trong quá trình cắt. Nó thể hiện nh phần của đ ờng kính dụng cụ. 1 inch − −

trên máy phay t ơng ứng 50% của giá trị Rough Step Z với 0.5” chiều sâu −

trong quá trình gia công.

Finish Step Z (%)

Tham số này chỉ cho ta biết chiều sâu trong quá trình cắt theo h ớng−

Z trong quá trình kết thúc gia công . Nó thể hiện nh phần của đ ờng kính − −

dụng cụ. 1 inch trên máy phay t ơng ứng với 10% của giá trị Finish Step Z −

với 0.1” chiều sâu trong quá trình kết thúc gia công.

Required pilot dia

Tham số này dùng để chỉ đ ờng kính của lỗ thí điểm chỉ ứng dụng −

riêng cho dụng cụ. Các lỗ này th ờng đ ợc sử dụng cho quá trình Taro, tiện − −

trong, khoan các lỗ lớn và phay các hốc.

Material

Tham số này dùng để chọn lựa vật liệu của dụng cụ. Nó có 6 tuỳ chọn sau:

HSS: High speed tool Carbide : dụng cụ là Các bua C Carbide: dụng cụ là than Các bua Ceramic: dụng cụ là Ceramic Borzon: dụng cụ là đồng Unkhown: Vật liệu của dụng cụ không xác định

% of Matl. SFM

Tham số này xác định tốc độ cắt mặc định trên cơ sở tỷ lệ mặt bằng tốc độ từ cơ sở dữ liệu. Mặt bằng tốc độ đ ợc xác định chính bằng cách xác −

định vật liệu dao và vật liệu phôi.

% of Matl. Feed/Tooth

Tham số này xác định l ợng chạy dao mặc định trên cơ sở tỷ lệ mặt −

bằng chạy dao cơ sở dữ liệu. Mặt bằng chạy dao đ ợc xác định chính bằng −

cụ …

Tool filename

Tham số này chọn lựa mỗi mô hình hình học dao 1 sự hiển thị.

MasterCAM cung cấp 1 danh sách các loại dao để bạn chọn lựa nh ở d ới − −

đây

Hãy chọn nút bên cạnh tool file name để ra thực đơn Open

Tham số này ghi lại tên của dụng cụ cắt. Bạn cũng có thể nhập mô tả dụng cụ mà bạn chọn lựa

Spindle Rotation

Tham số này dùng để chỉ chiều quay của trục chính theo h ớng −

Một phần của tài liệu tài liệu mastercam - phần 2 (Trang 61 - 95)