IV- Một số đánh giá về thực trạng việc giảm thiểu các chi phí liên quan đến hoạt động vận tải, giao nhận và bảo hiểm
c/ Đối với việc giảm thiểu chi phí liên quan đến hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu
của Việt Nam hoạt động ch−a có sự liên kết chặt chẽ để có thể để hỗ trợ lẫn nhau trong từng khâu của quá trình kinh doanh cũng nh− để tăng quy mô doanh nghiệp, đổi mới công nghệ, trao đổi kỹ năng quản trị, bổ sung nguồn vốn hình thành những tập đoàn kinh tế lớn đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng dịch vụ giao nhận quốc tế.
c/ Đối với việc giảm thiểu chi phí liên quan đến hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu hàng hoá xuất khẩu
- Những năm gần đây, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam mới thực hiện dịch vụ bảo hiểm cho trị giá hàng hoá xuất khẩu quá nhỏ (khoảng 4,8%). Có thể nói, đây là con số quá nhỏ bé, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm n−ớc ta.
- Năng lực tài chính của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm của Việt Nam còn yếu, số doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đăng ký trên 1.000 tỉ đồng rất ít, đa số các doanh nghiệp bảo hiểm có số vốn đăng ký chỉ khoảng 70 - 100 tỉ đồng. Chính điều này đã làm cho các chủ hàng, bao gồm cả chủ hàng Việt Nam lẫn các chủ hàng n−ớc ngoài sẽ không yên tâm khi sử dụng dịch vụ bảo hiểm của các công ty bảo hiểm Việt Nam.
- Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm ch−a có nhiều kinh nghiệm trong việc thuyết phục, thu hút khách hàng, đặc biệt là khách hàng
thuộc khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài tham gia bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu tại các hãng bảo hiểm Việt Nam.
- Việc áp dụng công nghệ tin học vào lĩnh vực bảo hiểm còn nhiều hạn chế, ngay cả ở các khâu quan trọng nh−: Tính phí bảo hiểm, quản lý đại lý...
- Thị tr−ờng bảo hiểm Việt Nam, đặc biệt là bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu còn tồn tại một số biểu hiện thiếu lành mạnh, ch−a ổn định nh−: Hiện t−ợng trục lợi bảo hiểm, thiếu chính xác trong đánh giá rủi ro, thiếu chính xác trong giám định, bồi th−ờng...