Xuất với nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại công ty TNHH Thanh Phong (Trang 75 - 83)

III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tạ

2.xuất với nhà nớc

2.1 Có chính sách hỗ trợ hoạt động nhập khẩu

Để góp phần hoàn thiện quy trình hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá nói riêng và hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói chung, Nhà nớc cần có một số chính sách hỗ trợ nh sau:

Ngân hàng đại lý Ngân hàng

chuyển tiền

Người bán Người mua

4

5

1

Theo đánh giá chung hiện nay, hệ thống thuế xuất nhập khẩu của nớc ta vẫn còn là một hạn chế đối với hoạt động nhập khẩu. Tuy Nhà nớc đã giảm mức thuế đối với một số mặt hàng song mức thuế nói chung vẫn cao. Điều này, không phù hợp với xu hớng chung về cắt giảm thuế quan đang đợc thực hiện trên thế giới để khuyến khích việc trao đổi buôn bán giữa các nớc. Mặt khác, đây cũng là yêu cầu bắt buộc để tham gia Tổ chức Thơng mại thế giới WTO, Khu vực mậu dịch tự do Đông nam á AFTA… Do vậy, Nhà nớc càng cần cắt giảm thuế để mở rộng quan hệ buôn bán giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Đối với hàng là linh kiện máy móc phục vụ sản xuất nông, lâm, ng nghiệp thì hiện nay năng lực sản xuất trong nớc còn rất thấp, nhu cầu thị trờng lại cao. Hơn thế nữa, việc nhập khẩu linh kiện máy Diesel về sản xuất và lắp ráp máy móc phục phụ sản xuất công, công, lâm, ng nghiệp trong nớc là rất cần đợc đẩy mạnh. Bởi lẽ, một mặt nó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu làm ăn có lãi, tạo việc làm cho không ít ngời lao động mặt khác nó sẽ giúp áp dụng máy móc, kĩ thuật vào trong sản xuất nông nghiệp, góp phần thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.

Nhà nớc cần ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ tạo ra hành lang pháp lý an toàn, với một cơ chế quản lý khoa học để giúp cho công ty hoạt động có hiệu quả.

2.2 Cải cách thủ tục hành chính

Thực tế hiện nay, bộ máy hành chính nớc ta còn cồng kềnh, các thủ tục còn rờm rà. Muốn giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn nữa trong hoạt động nhập khẩu, Nhà nớc cần cải cách bộ máy hành chính, đơn giản hoá các thủ tục hành chính.

Nhà nớc cần chỉ đạo các cơ quan chức năng có sự phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý xuất nhập khẩu. Bộ thơng mại có trách nhiệm phê duyệt các dự án theo thẩm quyền, Tổng cục Hải quan có trách nhiệm giám sát và kiểm tra hàng hoá nhập khẩu, thu thuế nhập khẩu. Đặc biệt Hải quan phải đổi mới mạnh mẽ phơng thức hoạt động của mình vì đây vẫn là nơi gây nhiều phiền hà nhất cho doanh nghiệp. Hơn nữa trình độ của cán bộ Hải quan cha cao nên hoạt động cha có hiệu quả.

Hải quan và doanh nghiệp cần phải phối hợp cùng nhau để việc giải phóng hàng diễn ra nhanh chóng mà vẫn đảm bảo đợc sự quản lý giám sát. Muốn vậy, Hải quan cần phải rà soát lại các bớc quy trình thủ tục Hải quan, giảm các đầu mối, các loại giấy tờ, tiêu chí bắt buộc phải kê khai, phối hợp giữa các khâu trong thủ tục Hải quan để vừa đảm bảo sự chặt chẽ trong quản lý hoạt động nhập khẩu của Nhà nớc vừa tạo điều kiện thông quan hàng hoá nhanh cho doanh nghiệp.

Để tránh tình trạng cỡng chế, giám định tràn lan gây thiệt hại cho doanh nghiệp, Hải quan cần phải kiểm tra kĩ thông tin, cỡng chế phải chính xác và trớc khi ra quyết định cỡng chế, Hải quan phải thông báo trớc cho công ty 1đến 2 ngày để công ty có đủ thời gian kiểm tra, giải trình. Trớc khi cỡng chế, hai bên nên lập bản cam kết để khi cỡng chế sai, Hải quan phải chịu trách nhiệm bồi th- ờng thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, hiện nay còn có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn không trung thực, có hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá. Các biểu hiện chính của hành vi gian lận thơng mại là: khai báo sai về số lợng hàng nhập để giảm thuế nhập khẩu, khai báo sai về đơn giá và tổng giá trị lô hàng để giảm thuế; khai báo sai về chủng loại hàng nhập để giảm thuế suất thuế nhập khẩu và giảm tổng giá trị thuế phải nộp. Việc gian lận trên sẽ đẩy các doanh nghiệp làm ăn chân chính vào một “cuộc chơi” không bình đẳng thậm chí đẩy họ tới tình trạng không còn đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp có

hành vi gian lận thơng mại nữa. Sở dĩ các doanh nghiệp không chân chính thực hiện đợc hành vi gian lận thơng mại là do có sự tiếp tay của các cán bộ công chức Nhà nớc có thẩm quyền. Vì vậy, Nhà nớc mà đặc biệt là các lực lợng: Hải quan, thuế, quản lý thị trờng, công an kinh tế, toà án…cần có những biện pháp nâng cao tính trung thực, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công chức trong ngành; cứng rắn xử phạt những cán bộ tiếp tay cho các hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại; xử phạt thật nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại.

2.3 Quản lý ngoại tệ

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng cần phải mua bán ngoại tệ. Song nếu bán ngoại tệ cho ngân hàng thì doanh nghiệp sẽ bị thua thiệt do tỷ giá mua vào của ngân hàng quy định lại thấp hơn tỷ giá ở thị trờng tự do ( khoảng 5% ) nhng bán ra lại cao hơn. Do đó các đơn vị xử lí bằng cách bán trực tiếp cho các đơn vị nào có nhu cầu mà không qua ngân hàng. Nhng đến khi cần mua ngoại tệ để thanh toán cho hoạt động nhập khẩu thì doanh nghiệp không thể đi mua lẻ từ thị trờng bên ngoài ( do không đáp ứng đợc lợng ngoại tệ lớn trong thời gian ngắn ), các doanh nghiệp buộc phải mua của ngân hàng với một tỷ giá thờng là có lợi cho ngân hàng. Doanh nghiệp cần ngoại tệ để thanh toán trong khi đó Nhà nớc quản lý chặt chẽ ngoại tệ. Do đó, Nhà nớc cần xem xét điều chỉnh nguyên tắc và cơ chế phân bổ ngoại tệ cho nhập khẩu. Ngoài ra, đối với những mặt hàng khuyến khích nhập khẩu thì Nhà nớc nên quy định những tỷ giá riêng theo hớng có lợi cho doanh nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có lãi.

2.4 Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp

Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm lựa chọn thông tin về thị trờng, về bạn hàng do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà phần lớn là do hạn chế về khả năng tài chính và nguồn nhân lực. Một trong các nguồn thông tin đợc các doanh nghiệp Việt Nam đánh giá cao là nguồn thông tin có đợc từ Bộ Thơng mại, Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt nam, đại sứ quán và lãnh sự quán Việt Nam tại nớc ngoài. Tuy nhiên, các thông tin đợc cung cấp thờng không kịp thời và ít công khai, các doanh nghiệp muốn biết thông tin thì đều phải tự động tìm kiếm, đến liên hệ với các tổ chức kể trên.

Ngày nay, dịch vụ Internet phát triển mạnh mẽ, đem đến cho doanh nghiệp một kênh thông tin mới rất hiệu quả. Tuy nhiên, do trình độ còn hạn chế nên hầu hết các doanh nghiệp đều cha khai thác có hiệu quả công này. Nhà nớc cần có các biện pháp giúp các doanh nghiệp tiếp cận khai thác hiệu quả phơng tiện hiện đại này.

Nhà nớc cần tích cực hơn nữa trong việc tổ chức hội chợ, triển lãm để các doanh nghiệp tham gia tìm kiếm thông tin bạn hàng và ký kết hợp đồng. Ngoài ra, việc nớc ta tham gia các tổ chức thơng mại quốc tế và khu vực, việc kí kết các hiệp định song phơng, đa phơng cũng là hết sức cần thiết để hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá nói riêng.

Kết luận

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, đặc biệt đối với nớc ta là một nớc đang phát triển. Nhập khẩu nguyên vật liệu, linh kiện để phục vụ cho việc sản xuất, lắp ráp các máy công, nông, lâm, ng nghiệp phục vụ nền sản xuất trong nớc lại càng cần thiết và cần đợc khuyến khích. Động lực và cũng là lý do tồn tại cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói chung và Công ty TNHH Thanh Phong nói riêng là hiệu quả kinh doanh hay chính là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, đối với Công ty Than phong thì chủ yếu là hiệu quả của hoạt động nhập khẩu. Để có đ- ợc kết quả tốt trong hoạt động nhập khẩu thì việc hoàn thiện quy trình nhập khẩu là hết sức cần thiết.

Công ty TNHH Thanh Phong đợc thành lập từ năm 1999, chủ yếu kinh doanh trên lĩnh vực kinh doanh, sản xuất và lắp ráp linh kiện máy Diesel phục vụ sản xuất công, nông, lâm, ng nghiệp với nguồn linh kiện chủ yếu nhập khẩu

từ Trung quốc. Hiện nay, Công ty đang trong thời gian lớn mạnh và việc hoàn thiện quy trình nhập khẩu là hết sức cần thiết. Với đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong“ em

mong muốn và tin tởng rằng những nghiên cứu, suy nghĩ, tìm tòi của mình trong đề tài này sẽ có ý nghĩa thiết thực, hữu ích đối với bản thân em và đối với hoạt động kinh doanh nói chung của Công ty.

Một lần nữa, em xin cảm ơn Cô giáo Tiến Sĩ Nguyễn Thị Mão đã tận tình hớng dẫn em thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Em cũng xin cảm ơn Ban giám đốc, nhân viên Công ty TNHH Thanh Phong đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Công ty.

Sinh viên: Vũ Đắc Nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục

Trang

Mục lục Mở đầu

Chơng I: Lý luận chung về quy trình nhập

khẩu……… 1

I. Vai trò của nhập khẩu với nền kinh tế quốc dân………... 1

1. Khái niệm……….. 1

2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu……….… 2

II. Các phơng thức nhập khẩu……….. 4

1. Nhập khẩu trực tiếp……….. 4

2. Nhập khẩu uỷ thác……….... 5

3. Nhập khẩu liên doanh………. 5

4. Nhập khẩu đổi hàng……….. 6

5. Nhập khẩu tái xuất……….... 6

III. Quy trình nhập khẩu tại doanh nghiệp………... 6

1. Nghiên cứu thị trờng………... 7

1.1 Nghiên cứu thị trờng trong nớc……… 8

1.2 Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài……… 8

2. Giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng……….…. 9

2.2 Đàm phán………...………. 12

2.3 Kí kết hợp đồng……… 13

3. Xin giấy phép nhập khẩu……….. 14

4. Thuê phơng tiện vận tải……….. 14

4.1 Thuê tàu chợ………. 15

4.2 Thuê tàu chuyến………... 15

5. Mua bảo hiểm……… 16

6. Đôn đốc bên bán giao hàng……….. 18

7. Làm thủ tục Hải quan nhập khẩu……… 18

8. Nhận hàng từ phơng tiện vận tải………... 20

9. Kiểm tra, giám định hàng hoá………. 23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Làm thủ tục thanh toán……….. 23

10.1 Mở th tín dụng (L/C)……… 24

10.2 Phối hợp với ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ, thanh toán và nhận bộ chứng từ……… 25

11. Khiếu nại, giải quyết khiếu nại ( nếu có )……….. 26

Chơng II: Thực trạng quy trình nhập khẩu tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong…… 28

I. Những vấn đề chung về Công ty trách nhiện hữu hạn Thanh Phong………. 28

1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty……… 28

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ hiện tại của Công ty………... 29

3. Môi trờng kinh doanh của Công ty……… 31

II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong ……… 34

1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty……… 34

1.1 Kết quả chung……….. 34

1.2 Kết quả của hoạt động nhập khẩu……… 35

2. Quy trình hoạt động nhập khẩu tại Công ty……… 39

2.1 Nghiên cứu thị trờng……….. 40

2.2 Giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng……….. 41

2.3 Đôn đốc bên bán giao hàng………. 45

2.4 Làm thủ tục Hải quan nhập khẩu………. 45

2.5 Nhận hàng……… 49

2.6 Kiểm tra, giám định hàng hoá……….. 51

2.7 Làm thủ tục thanh toán……… 53

2.8 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại………. 55

Phong………

1. Ưu điểm………. 56

2. Tồn tại………... 57

3. Nguyên nhân của những tồn tại………. 59

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thanh phong……….

61

I. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình nhập khẩu……… 61

II. Định hớng của Công ty trong thời gian sắp tới ………. 63 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty TNHH Thanh Phong……….

66 1. Giải pháp từ phía Công ty………. 66

2. Đề xuất với nhà nớc ……….…………. 75

Kết luận 80

Phụ lục 81

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại công ty TNHH Thanh Phong (Trang 75 - 83)