II. Tình hình đầ ut phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội trong những năm qua.
3. Đánh giá các lãnh vực cụ thể.
3.5. Cây xanh, công viên, mặt nớc.
* Cây xanh
Mật độ cây xanh của Hà Nội vẩn ở mức trung bình, mới đạt 3m2/ngời tronh khi nhiều nớc trên thế giới có chỉ tiêu là 5m2/ngời. Cây xanh của Hà Nội gồm có hai bộ phận, bộ phận thứ nhất gồm các cây bóng mát trồng dọc theo các đờng phố, trong công viên và các khu tập thể . Đây là bộ phận chủ yếu tạo mật độ cây xanh cho thành phố. Bộ phận thứ hai có ý nghĩa tạo cảnh quan và kiến trúc nhiều hơn bao gồm các cây tạo cảnh, thảm cỏ trong công viên , vờn hoa và các biệt thự.[13]
* Công viên, vờn hoa .
Hà Nội hiện có 47 công viên vờn hoa, với tổng diện tích 142 ha . Cấc công viên vờn hoa của Hà Nội chủ yếu đợc đầu t xây dựng trong những thời kỳ trớc. Trong 8 năm 1991-1998 chủ yếu cải tạo 22 vờn hoa nhỏ, đang lập dự án đầu t xây dựng một số công viên lớn ở các quận nội thành và vùng ven nội thành .[13]
* Mặt nớc.
Hà Nội hiện có 16 hộ lớn trong khu vực nội thành. Nói chung các hồ trong nội thành Hà Nội đều ở tình trạng xấu, ngoài trừ Hồ Tây còn giữ đợc cảnh quan và đở bị ô nhiểm. Các hồ khác đều ở mức ô nhiểm trung bình và nặng.[13]
Đánh giá chung về quá trình đầu t phát triển hệ thống cây xanh công viên mặt nớc:
- Hệ thống này đợc phát triển mạnh trong qúa trình xây dựng và phát triển Thành phố Hà Nội .
- Các chỉ tiêu cây xanh, công viên tính trên đầy ngời của Hà Nội hiện nay còn rất thấp so với tiêu chuẩn Việt nam củng nh thế giới.
- Công tác quản lý, duy trì và khai thác kinh doanh dịch vụ ở các công viên xuống cấp nhanh chống không đợc đầu t bổ xung kịp thời .
- Công tác quản lý, bảo vệ và khai thác mặt nớc đảm bảo chức năng điều hoà môi trờng và tạo cảnh quan đô thị còn rất yếu.