I. Mục tiêu và phơng hớng thu hút nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà nội.
2. Định hớng huy động, thu hút nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
2.1 Thứ tự u tiên sử dụng nguồn vốn ODA.
Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đi đôi với việc huy động các nguồn lực nội tại Thành phố Hà Nội cần tập trung huy động nguồn vốn ODA. Sau khi có nghị định 87/CP của Chính phủ ban hành ngày 5/8/1997, h- ớng u tiên thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của Thành phố Hà Nội tập trung vào 3 lĩnh vực chủ yếu sau:
a. Lĩnh vực hạ tầng kinh tế xã hội:
-Giao thông đô thị. -Cấp thoát nớc.
-Môi trờng đô thị (rác, bụi, tiếng ồn...) -Y tế và vệ sinh phòng dịch
b. Phát triển thể chế và tăng cờng năng lực:
-Nâng cấp giáo dục. -Đào tạo nhân lực.
-Cải cách thể chế và năng lực quản lý.
c. Phát triển khoa học và công nghệ.
-áp dụng công nghệ tin học trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, quản lý kinh tế xã hội, định hớng chiến lợc.
-áp dụng công nghệ tiên tiến trong mọi lĩnh vực sản xuất đời sống kinh tế xã hội.
Các dự án thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay ODA. Các dự án, chơng trình thuộc lĩnh vực phát triển thể chế tăng cờng năng lực và phát triển khoa học công nghệ chủ yếu sử dụng nguồn vốn không hoàn lại, có thể kết hợp một phần vốn cho vay u đãi.
2.2. Định hớng huy động và thu hút nguồn vốn ODA đểphát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội. phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
Kết cấu hạ tầng đô thị bao gồm những lãnh vực đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, nhiều công trình có yêu cầu công nghệ và kỹ thuật cao. Vì vậy thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực này là rất cần thiết do nguồn vốn này có lãi suất rất thấp (0-6,5%), thời gian trả nợ dài (khoảng 30-40 năm) và đợc cung cấp từ nhiều nớc đã phát triển có trình độ khoa học và công nghệ cao. Trên cơ sở các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển dài hạn của Thành phố, định hớng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị đến năm 2020 đợc phân chia trong các giai đoạn nh sau:
a. Giai đoạn 1998-2000.
Kế hoạch huy động nguồn vốn ODA cho các dự án ODA trong giai đoạn này đợc trình bày trong phụ lục 2. Nội dung của kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn ODA này là:
- Tiếp tục triển khai các dự án ODA gối đầu từ các năm trớc. - Triển khai các dự án ODA bắt đầu năm 1998.
- Tiếp tục thơng lợng và đàm phán triển khai cuối năm 1998, 1999 và 2000 các dự án:
+ Dự án nâng cấp mở rộng đờng nội đô (bên trong vành đai 2) do Nhật Bản tài trợ vay vốn.
+ Dự án xây dựng cầu vợt tại 3 nút giao thông Ngã T Vọng, Kim Liên, Nam cầu Chơng Dơng do Nhật Bản tài trợ vay vốn.
+ Dự án phát triển khu tái định c giữa vành đai 2 và vành đai 3 do Nhật Bản tài trợ.
+ Dự án phát triển hạ tầng Nam Thăng Long giai đoạn 1 do Nhật Bản tài trợ vay vốn.
+ Dự án cải tạo hệ thống ống nớc cũ bằng công nghệ mới do Đan Mạch tài trợ vay vốn.
+ Dự án nâng cấp trờng kỹ thuật xây dựng số 2 Hà Nội do Pháp tài trợ không hoàn lại.
+ Dự án đầu t khẩn cấp trang thiết bị thu gom vận chuyển rác do Nhật Bản tài trợ không hoàn lại.
+ Dự án nghiên cứu khả thi thu gom và vận chuyển chất thải rắn do Nhật Bản tài trợ không hoàn lại.
Trong tổng số 29 dự án ODA đang hoạt động và đang tiến hành đàm phán kêu gọi tài trợ để thực hiện trong 3 năm 1998-2000.
Tổng số vốn đầu t dự kiến là 630,4 triệu USD trong đó ODA của nớc ngoài là 513,4 triệu USD và vốn trong nớc là 114,9 triệu USD chiếm khoảng 18%.
* Có 15 dự án đã triển khai từ các năm trớc và đang tiếp tục thực hiện trong năm 1998 và các năm sau với:
Tổng vốn đầu t là: 394,75 triệu USD.
Trong đó: Vốn nớc ngoài 316,519 triệu USD Vốn trong nớc là 78,236 triệu USD Vốn trong nớc cần đến năm 2000 là 58,837 triệu USD.
* Có 5 dự án đã thỏa thuận, đàm phán xong đợc chấp nhận và triển khai vào năm 1998 với:
Tổng vốn đầu t: 28,86 triệu USD
Trong đó: Vốn nớc ngoài: 25,511 triệu USD Vốn trong nớc: 1,35 triệu USD.
Vốn trong nớc cần đến năm 2000 là: 0,65 triệu USD.
* Có 9 dự án đang kêu gọi đàm phán ở các mức độ khác nhau, có tính khả thi cao sẽ đợc chấp nhận tài trợ đầu t với:
Tổng vốn đầu t là: 208,74 USD
Trong đó: Vốn nớc ngoài là: 173,4 triệu USD. Vốn trong nớc là: 35,34 triệu USD. Vốn trong nớc cần đến năm 2000 là: 20,2 triệu USD.
b. Giai đoạn 2000-2010:
Các dự án ODA trong giai đoạn này đợc trình bày ở phụ lục 3.
Mục tiêu đến năm 2010 là nhằm nâng cấp phát triển hạ tầng của Thành phố để đuổi kịp trình độ của các Thành phố phát triển ở các nớc trong khu vực. Để đạt đợc mục tiêu này, Hà Nội cần đầu t vốn ODA thêm mỗi năm khoảng 300-400 triệu USD để đa tổng số vốn đầu t đạt 3,5-4,5 tỷ USD vào năm 2010.
Phơng hớng vận động và thu hút trong giai đoạn này là đẩy mạnh quan hệ hợp tác với đối tác truyền thống và mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác tiềm năng là EU và Mỹ. Trong giai đoạn này cần phải xem xét và nghiên cứu nguồn vốn ODA dành cho phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.
c. Giai đoạn 2010-2020.
Cho đến năm 2020 Thành phố Hà Nội sẽ phát triển theo quy hoạch phát triển chung đợc chính phủ phê duyệt tháng 6/1998. Trên cơ sở quy hoạch này, Thành phố Hà Nội cần lựa chọn các dự án phát triển kết cấu hạ tầng đô thị để tiến hành vận động ODA. Các dự án về hạ tầng đô thị bao gồm: giao thông, cấp nớc, thoát nớc, môi trờng... vẫn là các dự án đợc u tiên cao. Các dự án khác về công nghiệp, nông nghiệp ... ngày càng có nhu cầu sử dụng vốn ODA. Đối với Việt nam, sau năm 2005 hoặc 2010 nguồn vốn ODA có thể giảm dần. Vì vậy, cần cân nhắc kỹ để lựa chọn nguồn vốn đầu t cho hợp lý.
2.3. Lựa chọn đối tác và nguồn tài trợ.
Hiện nay mới chỉ có một số nớc (Nhật, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển...) một số ngân hàng ( ngân hàng thế giới, ngân hàng phát triển châu á )và tổ chức quốc tế ( UNDP) tài trợ cho Việt nam và Thành phố Hà Nội thong qua một số dự án cho vay và viên trợ không hoàn lại. Trong đó có 3 nhà tài trợ lớn là: Nhật Bản, Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu á (ADB).
2.3.1 Nhật Bản..
Nhật Bản là nớc có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới và đồng thời cũng là nớc đứng đầu về cung cấp ODA. Đây là một đối tác quan trọng trong quá trình hợp tác và phát triển, với quy mô lớn tập trung cao cho các công trình then chốt thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Vốn ODA của Nhật không có điều kiện ràng buộc chính thức, thực hiện thông qua đấu thầu cạnh tranh. Phơng hớng chủ yếu sử dụng nguồn vốn ODA của Nhật Bản là tập trung cho các công trình nh giao thông, thoát nớc, cấp nớc...
2.3.2. Ngân hàng thế giới và ngân hàng phát triển châu á.
WB có u thế quan trọng là vốn cho vay quy mô tơng đối lớn, tập trung cho các dự án kết cấu hạ tầng đô thị, cho vay trọn gói một lần cho một dự án với mức phí cố định (0,75% phí/năm), thực hiện dự án thông qua đấu thầu cạnh tranh. Đi đôi với những u thế trên, vốn ODA của WB gắn liền với điều kiện thực hiện cam kết về chơng trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
ADB cũng có những lợi thế quan trọng nh WB, đặc biệt ADB có nguồn hỗ trợ không hoàn lại ( khoảng 10 triệu USD/năm) để giúp chuẩn bị các dự án vay vốn hoặc dự án hỗ trợ kỹ thuật. Cần tập trung vốn của ADB vào lĩnh vực phục hồi và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quản lý môi trờng.
2.3.3. Các nớc Tây Âu và Autralia.
Quy mô cung cấp ODA của từng nớc đối với Việt nam là không lớn, nh- ng tổng cộng lại thì đây cũng là một nguồn cung cấp có ý nghĩa quan trọng. Phơng hớng thu hút nguồn vốn này nhằm thực hiện các dự án hạ tầng có khả năng hoàn trả.
2.3.4. Mỹ và Canada
Đây là 2 nguồn cung cấp quan trọng, Canada hiện nay mới chủ yếu cung cấp hỗ trợ kỹ thuật. Phơng hớng thu hút nguồn vốn từ Canada để thực hiện các dự án phát triển hạ tầng kinh tế xã hội. Mỹ là nớc có nền kinh tế mạnh nhất và đứng thứ 2 về cung cấp ODA sau Nhật Bản. Phơng hớng trong thời gian tới là vận động thu hút nguồn vốn này đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
2.3.5. Các tổ chức Liên hiệp quốc và các tổ chức phi chính phủ.
Các tổ chức Liên hiệp quốc chủ yếu cung cấp dự án hõ trợ kỹ thuật. Cần tập trung nguồn vốn này cho việc phát triển thể chế và phát triển khoa học công nghệ.
Đối với các tổ chức phi chính phủ cần hớng nguồn vốn này hỗ trợ thực hiện các dự án có tính xã hội .