Những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế:

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (Trang 43 - 48)

Hạn chế

Các hình thức cho vay mà Ngân hàng đã áp dụng đối với doanh nghiệp th- ờng là: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay theo dự án đầu t. Nh vậy, chi nhánh còn cha đa dạng hóa đợc các hình thức cho vay đối với các doanh nghiệp, điều đó làm hạn chế khả năng mở rộng hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, không đáp ứng đầy đủ đợc nhu cầu vốn của khách hàng, vì nhu cầu của khách hàng rất đa dạng.

Tuy Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm đã dành nhiều sự quan tâm đến doanh nghiệp vừa và nhỏ, số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với ngân hàng tăng nhanh qua các năm. Nhng khối lợng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp, số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với Ngân hàng vẫn còn ít so với số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội. Khoảng chênh lệch về d nợ cho vay giữa các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ còn lớn. Cơ cấu tín dụng cha hợp lý, d nợ cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng d nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngân hàng cha chủ động tiếp xúc, tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu tâm t nguyện vọng của họ để đa ra các sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu từng lọai khách hàng. Những thông tin về doanh nghiệp mà ngân hàng có đợc chủ

yếu do khách hàng cung cấp, cha khai thác có hiệu quả các nguồn thông tin khác nh: từ đối tác của khách hàng, từ các ngân hàng khác, từ mạng…

Nguyên nhân của những hạn chế trên:

Về phí nhà nớc:

Một số quy định vẫn cha thật hợp lý đối với Ngân hàng cho vay và khách hàng đi vay làm hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các quy định về tài sản đảm bảo tiền vay theo NĐ178/1999/NĐCP,ngày 29/12/1999 và NĐ 85/2002/NĐ-CP, ngày 25/10/2002 của chính phủ còn nhiều vớng mắc nh: việc quy định doanh nghiệp đi vay nếu không có tài sản đảm bảo phải có lãi trong 2 năm đầu liền kề, là không phù hợp với các doanh nghiệp mới thành lập, việc địnhh giá tài sản thế chấp còn thấp do cha thông qua các tổ chức định giá chuyên nghiệp. Khung giá đất nhà nớc quy định(NĐ 87 NĐ-CP ngày 17/8/1994 về khung giá các loại đất) để định giá các tài sản thế chấp là không phù hợp, cha đợc thị trờng hóa, vấn đề quyền sử dụng đất còn nhiều vớng mắc

Công tác quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều sơ hở, lơi lỏng dẫn đến tình trạng phát triển tràn lan nhng không hiệu quả của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có những biểu hiện làm ăn phi pháp trốn thuế ảnh h… ởng đến môi trờng kinh doanh. Hơn nữa, bộ máy theo dõi và quản lý của nhà nớc cha bắt kịp nhịp độ phát triển của các doanh nghiệp này. Theo quy định, cơ quan chủ quản về đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xây dựng và quản lý thông tin về doanh nghiệp cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu. Tuy vậy,các phòng đăng ký kinh doanh mới chỉ làm đợc chức năng tiếp nhận hồ sơ và cấp đăng ký kinh doanh, chứ cha cập nhập thông tin, theo dõi động thái hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này cản trở Ngân hàng nắm bắt các thông tin về doanh nghiệp để ra quyết định cho vay

Hoạt động Marketing, quảng cáo tiếp thị, t vấn còn hạn chế, nhiều doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp t nhân còn lúng túng trong thủ tục giao dịch với Ngân hàng nh: thiếu thông tin về hoạt động Ngân hàng. Nhất là thông tin mang tính thời sự, cần cập nhập nh: về cơ chế tín dụng, thủ tục vay vốn , lịch sử, nghiệp vụ ngoại hối, thanh toán quốc tế, bảo lãnh .còn hạn chế. Ngân hàng chi… nhánh hoàn kiếm chỉ ngồi chờ các doanh nghiệp đến vay Ngân hàng mình chứ cha chủ động tìm kiếm khách hàng, nên cha lôi kéo đợc nhiều doanh nghiệp đến vay vốn, điều đó cũng dẫn đến số d nợ cha cao trong thời gian qua.

Hiện nay, Markting cha đợc các Ngân hàng quan tâm đúng mức. Các điều kiện và quy chế cho vay không chủ động phổ biến mà ai muốn quan tâm thì tự tìm hiểu, sử dụng thơng hiệu hình ảnh Ngân hàng mình cha đạt hiệu quả cao.

Khả năng nguồn vốn phát triển tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng còn hạn chế. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động thì lại chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, chiếm tới hơn 60% trong khi đó nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại là nguồn vốn trung và dài hạn để sản xuất, đổi mới trang thiết bị, công nghệ Việc Ngân hàng không có vốn tín dụng trung và dài hạn tốt đã gây… khó khăn lớn trong việc nâng cao tỷ trọng d nợ trung và dài hạn. Khi mở rộng cho vay trung và dài hạn sẽ dẫn đến kỳ hạn nguồn không phù hợp với kỳ hạn của tài sản, khi đó Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm sẽ gặp rủi ro trong thanh khoản

Cán bộ Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm còn rất trẻ, năng động nhiệt tình , có trình độ nhng thiếu kinh nghiệm trong việc thẩm định các dự án vay vốn và quản lý các khỏan vay, họ còn e ngại cấp tín dụng cho những dự án dài và chịu nhiều rủi ro

Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm chủ yếu thực hiện tốt củng cố thị tr- ờng bạn hàng truyền thống mà cha phát triển hiệu qủa quan hệ với những doanh nghiệp khác đang mới thành lập nhng có triển vọng phát triển.

Trụ sở giao dịch nhỏ hẹp làm cản trở trong quan hệ giao dịch cũng nh tiếp thị khách hàng

Về phía doanh nghiệp vừa và nhỏ:

- Xuất phát từ đặc điểm phần đông các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta đều là doanh nghiệp dân doanh. Số liệu thống kê năm 2003 cho thấy rằng trên 95% doanh nghiệp vừa và nhỏ đều thuộc loại hình kinh tế dân doanh, đặc biệt là kinh tế t nhân, chính sách của nhà nớc cũng khẳng định sự bình đẳng giữa các loại hình kinh tế trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, thực tế sự phân biệt bất bình đẳng còn nặng nề trong một bộ phận lớn các cán bộ , công chức, các tổ chức tín dụng, Ngân hàng của nhà nớc đối với kinh tế dân doanh. Tình trạng hình sự hóa các vấn đề kinh tế nhất là vẫn đề có liên quan đến kinh tế dân doanh vẫn còn nặng nề. Điều này dẫn đến tâm lý e dè, khi giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp dân doanh, ngăn cản doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận đ- ợc các nguồn vốn qua tín dụng chính thức.

- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng đáp ứng đợc những đòi hỏi của Ngân hàng về các thủ tục nh lập dự án đầu t, thủ tục thế chấp Điều… này xuất phát từ khả năng hạn chế của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, phần đông cha qua đào tạo, việc lập một dự án để chứng minh tính cơ hội của kinh doanh nhằm thuyết phục tổ chức cho vay là một điều qúa sức. Một nguyên nhân khác là tình trạng không hợp pháp của các tài sản thế chấp, rất nhiều doanh nghiệp không đủ t cách pháp nhân để thế chấp tài sản đối với Ngân hàng. Vì vậy hồ sơ tài chính và hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh của doanh nghiệp không đáp ứng đợc yêu cầu của Ngân hàng. Ngoài ra còn nguyên nhân nữa là chủ của nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ không muốn vay Ngân hàng, vì buộc phải xuất trình báo cáo tài chính chính xác về tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh, điều mà nhiều doanh nghiệp không muốn vì nhiều lý do khác nhau.

- Các doanh nghiệp còn thiếu dự án khả thi cả về mặt kỹ thuật cũng nh tài chính. Mặc dù môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đợc cải thiện đáng kể trong những năm vừa qua, nhng họ vẫn còn gặp nhiều khó khăn và rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh: vấn đề cho tiêu thụ sản phẩm, năng lực chuyên môn. Thất bại trong một số dự án đầu t làm cho các

doanh nghiệp thận trọng hơn trong việc đánh giá và xem xét những dự án kinh doanh đợc đệ trình .

- Hệ thống thông tin báo cáo tài chính, sổ sách kế toán thống kê của nhiều DNV&N cha đợc thực hiện đầy đủ, thiếu chính xác, minh bạch, nguồn số liệu để Ngân hàng phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp không đủ độ tin cậy, ảnh hởng rất nhiều đến quyết định xem xét cho vay tín chấp của Ngân hàng đối với doanh nghiệp

- Trình độ quản lý, quản trị kinh doanh thấp, năng lực quản lý, quản trị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn nhiều hạn chế. Đặc biệt trong quá trình triển khai xây dựng phơng án, dự án sản xuất kinh doanh còn nhiều lúng túng, ít khả thi và thiếu tính thuyết phục để Ngân hàng cho vay thực hiện dự án.

- Quan hệ trao đổi thông tin giữa Ngân hàng và khách hàng cha đợc khai thác hiệu quả để phục vụ cho quá trình mở rộng và tăng trởng tín dụng. Trong đó quan hệ giao dịch thanh toán với Ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp, nhiều doanh nghiệp không mở tài khoản thanh toán với Ngân hàng hoặc thanh toán với nhau bằng tiền mặt không qua Ngân hàng, điều đó ảnh hởng rất nhiều đến qúa trình triển khai một số dịch vụ Ngân hàng hiện đại. Đồng thời ảnh hởng đến việc tiếp cận, nắm bắt thông tin doanh nghiệp, đến quá trình mở rộng và phát triển quan hệ Ngân hàng- khách hàng của các Ngân hàng.

- Vốn tự có của các doanh nghiệp thấp, tỷ lệ vốn tham gia vào các dự án lớn thấp, đặc biệt là các dự án đổi mới máy móc thiết bị, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, chuyển giao công nghệ( tỷ lệ vốn tự có và giá trị tài sản cố định tham gia vào dự án nhỏ hơn 30%) khả năng tiềm ẩn rủi ro là rất lớn, rất khó để tổ chức tín dụng tham gia, đầu t vốn vào dự án. Đây cũng là nguyên nhân ảnh hởng đến tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn đốn với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Chơng III: Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân Hàng Công

thơng Hoàn Kiếm

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w