.D nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo thành phần

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (Trang 37 - 41)

kinh tế

Bảng4: Bảng d nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế

( Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 số tiền Tỷ trọng (%) số tiền tỷ trọng (%) số tiền Tỷ trọng (%) Dnnn 106.126 82,46 124.173 65,7 195.800 70 DNNQD 22.574 17,54 45.927 24,3 83.920 30 DNVVN 128.700 100 189.000 100 279.720 100

(Nguồn NHCT Hoàn Kiếm)

biểu đồ dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thành phần kinh tế 106.126 124.173 195.800 83.92 22.574 64.827 0.000 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000

năm 2002 năm 2003 năm 2004 năm

triệu đồng

Dnnn dnnqd

s Nhận xét: D nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc thànhơ phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng cả về số lợmg lẫn tỷ trọng, Năm 2002 d nợ

là 22.574 triệu, đến Năm 2004 tăng lên đến 83.9200 triệu, tỷ trọng tăng từ 17.54% ( Năm 2002) đến 30%( Năm 2004)

Điều này chứng tỏ ngân hàng đã có cái nhìn thông thoáng hơn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quan hệ tín dụng mở rộng đối với thành phần kinh tế, không còn thu hẹp trong khối doanh nghiệp quốc doanh. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang ngày càng làm ăn có hiệu quả hơn, xây dựng đợc chỗ đứng cho mình trong nền kinh tế. Bởi vậy mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là quan điểm hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với chiến lợc ngân hàng hiện nay, và đợc quán triệt từ ngân hàng cấp trên.

Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng, tuy có tăng trong những năm qua nhng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn rất nhỏ so với tỷ trọng d nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chúng ta biết rằng 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ đều thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhng d nợ ngân hàng dành cho thành phần kinh tế này lại ỏ mức thấp chỉ tối đa bằng 30% trên tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Điều đó cũng dễ hiểu, thực tế tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm cho thấy rằng doanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô nhỏ, tài sản thế chấp không đủ điều kiện, uy tín cha cao, nên ngân hàng cha giám mạnh dạn cho vay một khối lợng vốn lớn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ quốc doanh tuy quy mô hoạt động không lớn nhng đợc uy tín từ trớc hoặc đợc bảo lãnh của công ty mẹ khi vay vốn. Song điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp ngoài quốc doanh không đợc coi trọng, tỷ trọng thấp nhng tốc độ tăng nhanh. Trong tơng lai nó sẽ chiếm tỷ trọng lớn, Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đã chú trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong tơng lai loại hình doanh nghiệp này sẽ thu hút đợc sự quan tâm của ngân hàng.

2.2.3. D nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo kỳ hạn

Bảng 5: D nợ cho vay DNVVN phân theo kỳ hạn

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 số tiền tỷ trọng (%) số tiền Tỷ trọng (%) số tiền tỷ trọng (%) Ngắn hạn 105.534 82 137.970 67 181.820 65 Trung và dài hạn 23.166 18 51.030 27 97.900 35 Tổng d nợ cho vay DNVVN 128.700 100 189.000 100 279.720 100

( Nguồn: NHCT Hoàn Kiếm)

biểu đồ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo kỳ hạn 0.000 30.000 60.000 90.000 120.000 150.000 180.000 210.000

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

năm triệu đồng

Ngắn hạn Trung và dài hạn

Nhận xét : Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm tài trợ vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu vẫn là hình thức tín dụng ngắn hạn. Năm 2002 tín dụng ngắn hạn chiếm 82% so với tổng d nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhng hai năm gần đây chi nhánh Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm đã chú trọng hơn đến đầu t dài hạn. Tỷ trọng d nợ ngắn hạn năm 2004 giảm xuống còn 65%. Tỷ trọng đầu t dài hạn tăng từ 18% (2002) đến 35%( Năm 2004).

Mặc dù vậy tỷ trọng d nợ cho vay trung và dài hạn cũng còn nhỏ so với tỷ trọng cho vay ngắn hạn. Bởi vì, nh ta đã biết d nợ cho vay trung và dài hạn chứa đựng tính rủi ro cao hơn do thời gian thu hồi vốn lâu hơn tín dụng ngắn hạn. Song để đảm bảo đứng vững trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt và cũng là để mở rộng hoạt động tín dụng, chi nhánh đã từng bớc nâng cao d nợ cho vay đối

với doanh nghiệp vừa và nhỏ mà trong đó mở rộng cho vay trung và dài hạn.Điều đó cho thấy, ngân hàng đã quyết tâm trong việc tài trợ vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để mua máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, hiện đại hóa công nghệ và thực hiện chiến lợc kinh doanh lâu dài. Tỷ trọng d nơ trung và dài hạn đã đợc cải thiện lên nhiều song tỷ trọng d nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng d nợ, từ Năm 2002 đến Năm 2004 tỷ trọng của d nợ ngắn hạn luân lớn hơn 60%. Sở dĩ nh vậy là do tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ mua nguyên vật liệu, bổ sung vào vốn lu động, những khoản có tính chất quay vòng vốn nhanh. Đây là những khoản vốn mà doanh nghiệp liên tục cần trong hoạt động kinh doanh của mình .

Thực tế cho thấy, doanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn chủ yếu là những khách hàng truyền thống, có uy tín, đã có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Nh vậy trong chiến lợc kinh doanh của mình ngân hàng cần chú trọng đến chiến lợc khách hàng, tạo mỗi quan hệ tốt đẹp giữa hai bên để không chỉ mở rộng cho vay ngắn hạn mà còn tăng cờng các khoản vay trung và dài hạn.

2.2.4. Số DNVVN vay vốn ở chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm Bảng 6: Số DNVVN vay vốn tại ngân hàng

( Đơn vị: Doanh nghiệp)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Sốdoanh nghiệp 15 37 60

(Nguồn : NHCT Hoàn Kiếm)

Nhận xét: Số doanh nghiệp vừa và nhỏ đến vay vốn Ngân hàng ngày càng tăng, với tốc độ tăng rất cao năm 2002 là 15 doanh nghiệp, đến năm 2003 là 37 doanh nghiệp, tăng so với năm 2002 là 22 doanh nghiệp (tơng ứng 147%), năm 2004 là 60 doanh nghiệp, tăng so với 2003 là:23 doanh nghiệp(tơng ứng 62%). Điều đó thể hiện sự mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất nhanh chóng, chứng tỏ chi nhánh đã rất quan tâm đến việc mở rộng cho vay đối với loại hình doanh nghiệp này, thấy đợc tiềm năng của nó và đã có các chính sách thu hút, mở rộng cho vay.

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w