Giới thiệu chung về ngân hàng công thơng hoàn kiếm

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (Trang 28)

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Công thơng hoàn kiếm là một chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam(NHCTVN), có trụ sở chính đặt tại 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm Hà Nội. Hơn 10 kể từ khi là chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đã có đợc bớc trởng thành và phát triển vợt bậc, khẳng định vị thế vững vàng trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt. Chi nhánh luân phấn đấu để có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của nhiều đối t- ợng khách hàng. Song song với việc mở rộng thị trờng, chi nhánh không ngừng nâng cao chất lợng của các nghiệp vụ của mình và đa dạng các dịch vụ đến mức có thể. Từ chỗ d nợ ban đầu chỉ khoảng 100 tỷ đồng và chủ yếu là cho vay kinh tế ngoài quốc doanh, cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là tiết kiệm dân c( gần 300 tỷ đồng), đến cuối năm 2003 d nợ đạt 900 tỷ đồng, tăng 800 tỷ ( gấp 8 lần), tổng nguồn vốn

huy động đạt 4.986 tỷ đồng (gấp 16.62 lần) bao gồm cả tiền gửi tiết kiệm của dân c lẫn tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Với phơng châm kinh doanh của toàn hệ thống NHCT “phát triển, an toàn, hiệu quả”, mọi nhân viên của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm luân cố gắng phục vụ khách hàng “ nhanh chóng- chính xác- an toàn và hiệu quả”, làm hài lòng khách hàng đến giao dịch và củng cố niềm tin của khách hàng đối với Ngân hàng.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHCT Hoàn Kiếm Ban Giám đốc Giám đốc Phòng tổ chức - hành chính Phòng khách hàng số 1 Phòng khách hàng số 2 Phòng tổng hợp - tiếp thị Phòng khách hàng cá nhân Phòng tài trợ thương mại Phòng kế toán tài chính Phòng kế toán giao dịch Phòng kiểm tra nội bộ Phòng thông tin điện toán Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng giao dịch Đồng Xuân Phòng giao dịch 36 Hàng Mắm Phó GĐ Phó GĐ Phó GĐ

2.1.3. Một số hoạt động chính của Ngân hàng Công Thơng chi nhánh Hoàn Kiếm Kiếm

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn:

Bảng 1: Hoạt động huy động vốn

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền trọng Tỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nguồn huy động 4.691.000 100 4.986.000 100 5.484.000 100 1. Theo kỳ hạn

- Tiền gửi không

kỳ hạn 469.000 10 633.000 13 822.000 15

- Tiền gửi có kỳ

hạn 4.222.000 90 4.353.000 87 4.662.000 85

2. Theo loại tiền

- Việt Nam Đồng 3.752.800 80 4.038.660 81 4.530.800 82.62 - Ngoại tệ quy ra VNĐ 938.200 20 947.340 19 953.200 17.38 3. Theo đối tợng khách - TG Doanh nghiệp 2.955.329 63 4.202.000 85 4.936.000 90 - TG dân c 1.735.671 37 748.000 15 548.4000 10

(Nguồn : NHCT Hoàn Kiếm) Nhận xét: Trong giai đoạn 2002-2004 nguồn vốn huy động của chi nhánh liên tục tăng trởng, hoàn thành tốt nhiệm vụ điều hòa vốn về ngân hàng trung - ơng cũng nh cung cấp vốn cho đầu t tín dụn. Nguồn vốn năm 2004 tăng 17% so với năm 2002 và 10% so với năm 2003.

Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn đều tăng nhng tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn có xu hớng tăng còn tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn có xu hớng giảm. Tỷ trọng biến đổi theo xu hớng này giúp ngân hàng tiết kiệm chi phí vì lãi suất nguồn tiền gửi không kỳ hạn thấp, nhng lại gặp khó khăn trong việc cho vay trung và dài hạn.

Nguồn huy động bằng nội tệ và ngoại tệ đều tăng vì chi nhánh đã mở rộng thêm mạng lới kinh doanh đáp ứng nhu cầu tín dụng đa dạng của các doanh

nghiệp, đồng thời khai thác nguồn ngoại tệ để thỏa mãn nhu cầu thanh toán với nớc ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu.

Hình thức huy động vốn bằng con đờng tiền gửi doanh nghiệp trong năm 2003 và 2004 tăng lên đáng kể cả về số tuyệt đối và tơng đối so với năm 2002. Để có đợc kết quả nh vậy là do chi nhánh đã có nhiều biện pháp chủ động tiếp cận với các doanh nghiệp, chính khách hàng này là ngời có nhu cầu lớn về dịch vụ thanh toán và sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng, khi thu hút đợc nhiều tiền gửi loại này một mặt giúp tăng nguồn vốn cho họat động sản xuất kinh doanh của ngân hàng, mặt khác tăng lợi nhuận cho ngân hàng qua việc thu phí của các dịch vụ tiện ích

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng

Bảng 2. D nợ cho vay của Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng d nợ 858.000 100 9000.000 100 950.000 100 1. Theo kỳ hạn - Trung- dài hạn 214.500 25 270.000 30 304.000 32 - Ngắn hạn 643.500 75 630.000 70 546.000 68 2. Theo thành phần kinh tế - DNNN 669.240 78 666.000 74 646 68 - DNNQD 188.760 22 234.000 26 304.000 32

(Nguồn : NHCT Hoàn Kiếm) Nhận xét: Tổng d nợ cho vay của Ngân Hàng Công thơng Hoàn Kiếm tăng lên qua các năm, năm 2003 tăng 42.000 triệu so với năm 2002, năm 2004 tăng 50.000 triệu so với năm 2003. Điều đó cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế của chi nhánh đang ngày càng lớn, số dự án đợc vay vốn ngày càng nhiều, thu hút khách hàng vay vốn ngày càng đông. D nợ và tỷ trọng d nợ

cho vay trung và dài hạn có xu hớng tăng nhng tỷ trọng d nợ ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu trong tổng d nợ

D nợ cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh luân chiếm đa số trong tổng d nợ tín dụng. Mặc dù nằm trong khu vực đông đúc các doanh nghiệp và hộ kinh doanh nhỏ nhng vốn tín dụng ngân hàng lại tập trung nhiều vào khu vực kinh tế nhà nớc, điều đó cho thấy ngân hàng cha giám mạo hiểm mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

2.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ:

Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng đợc chú trọng mở rộng và chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của Ngân hàng. Kinh nghiệm cho thấy phát triển dịch vụ vừa mang lại thu nhập an toàn, vừa là biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ cho các sản phẩm chính, quảng bá cho Ngân hàng, thu hút khách hàng. Nhận thức đợc điều đó, trong thời gian qua, chi nhánh đã luân chú trọng mở rộng và nâng cao chất lợng các dịch vụ nhằm mang lại tiện ích lớn nhất cho khách hàng. Nhờ vậy thu nhập từ dịch vụ ngày càng tăng, năm 2004 đạt hơn 4 tỷ đồng, chiếm 25% thu nhập hạch toán nội bộ.

- Thanh toán trong nớc và chuyển tiền:

Doanh số thanh toán đạt 24.283 tỷ đồng, tăng 27% so với năm 2003. Trong đó mở đợc hơn 250 tài khoản mới, thực hiện 32860 món chuyển tiền và thanh toán điện tử, dịch vụ hiện đại đợc đa vào ứng dụng nh dịch vụ chuyển tiền nhanh, chi trả lơng qua thẻ ATM, đảm bảo an toàn mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.

- Hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thơng mại:

Trong năm 2004, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu và tài trợ thơng mại đạt 75.5 triệu USD. Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 85 triệu USD.

Ngân hàng nhận thức rõ u thế vị trí kinh doanh của mình nằm trên địa bàn trung tâm thơng mại du lịch của Hà Nội, chi nhánh đã mạnh dạn đa các dịch vụ đối ngoại nh thu đổi ngoại tệ, thanh toán thẻ séc du lịch tại các quỹ… tiết kiệm và bớc đầu thu đợc kết quả khả quan, đồng thời nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ của chi nhánh trớc thềm hội nhập

Hoạt động Ngân quỹ đảm bảo việc thu chi tiền mặt nhanh chóng, chính xác, hiệu quả. Nhân viên kiểm ngân luân nêu cao tinh thần trách nhiệm trung thực, liêm khiết và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

- Công tác thông tin, điện toán:

Chi nhánh đã quan tâm đúng mức đến việc nâng cao chất lợng trang thiết bị và trình độ cán bộ điện toán. nhờ vậy, mạng thông tin điện toán tại chi nhánh luân đáp ứng nhanh, hiệu quả yêu cầu của công việc,góp phần quan trọng đa chơng trình hiện đại hoá INCAS của Ngân hàng Công thơng đi vào hoạt động. Đồng thời chi nhánh cũng mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, góp phần quan trọng nâng cao chất lợng dịch vụ, rút ngắn thời gian giao dịch và thời gian xử lý chứng từ.

- Các hoạt động khác:

Công tác kiểm tra nội bộ đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục, theo định kỳ hoặc đột xuất nhằm phát hiện, chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót trong tất cả các nghiệp vụ. Cán bộ phòng kiểm tra cố gắng làm việc rất tích cực bằng khả năng của mình để hoàn thành nhiệm vụ. Đặc biệt trong năm vừa qua, phòng kiểm tra đã hoàn thành kiểm tra 100% hồ sơ của khách hàng vay vốn, kiểm tra nghiệp vụ kế toán, tiết kiệm và kiểm tra tình hình chi tiêu nội bộ. Công tác kiểm tra góp phần đa các hoạt động thực hiện đúng chế độ an toàn .

Công tác tổ chức nhân sự, tiền lơng đã đi trớc một bớc trong việc bố trí sắp xếp cán bộ hợp lý, phân công, phân nhiệm theo đúng quy định của nghành , phân công công bằng lợi ích.. tạo nền tảng cho hoạt động kinh doanh phát triển có hiệu quả. Trong năm, chi nhánh đã thực hiện tốt việc cơ cấu lại bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh theo mô hình mới, các phòng ban đợc chia tách đã nhanh chóng ổn định và đi vào hoạt động bình thờng. Công tác bổ nhiệm cán bộ thực hiện đúng quy định , tạo đợc niềm tin đối với CBCNV.

Công tác hoạch toán thu chi nội bộ đợc thực hiện kịp thời, chính xác, đúng quy chế tài chính.

Công tác đào tạo đợc đặc biệt chú trọng để chuẩn bị nguồn lực cho việc triển khai thành công dự án hiện đại hoá và hội nhập kinh tế

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay của Ngân hàng Công Thơng chi nhánh Hoàn Kiếm đối với doanh nghiệp vừa Thơng chi nhánh Hoàn Kiếm đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ từ năm 2002 đến năm 2004.

Trong thời gian qua cùng với sự phát triển của tín dụng nói chung thì Ngân hàng Công Thơng chi nhánh Hoàn Kiếm cũng đã chú trọng đến việc cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc biệt theo quá trình cơ cấu lại Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm đã chia phòng kinh doanh thành 3 phòng: phòng khách hàng số 1 chuyên cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp lơn, phòng khách hàng số 2 cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, phòng khách hàng số 3 cung cấp tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình.

Sau đây là kết quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong những năm qua:

2.2.1 D nợ cho vay phân theo quy mô

Bảng 3: D nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo quy mô

(Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) t (2003/ 2002) Số tiền Tỷ trọng (%) t (2004/ 2003) DNVVN 128.700 15 189.000 21 46,8% 279.720 29,4 48% Doanh nghiệp lớn 471.900 55 450.000 50 -4,6% 423.280 44,6 -5,94% Cho vay khác 257.400 30 261.000 29 1,39% 247.000 26 -5,3% Tổng 858.000 100 900.000 100 950.000 100 (Nguồn: NHCTHK)

Nhận xét: D nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng liên tục qua các năm, Năm 2002 là 128.700triệu đồng đến Năm 2004 đạt 237.500 triệu đồng, và tỷ trọng d nợ cho vay tăng từ 21%(Năm2002) lên đến 25% (Năm 2004)

Tốc độ tăng d nợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ 2003/2002 và 2004/2003 đều dơng và lớn hơn tốc độ tăng d nợ của doanh nghiệp lớn và cho vay khác chứng tỏ Ngân hàng Công Thơng chi nhánh Hoàn Kiếm đã mở rộng cho vay đối

với doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngân hàng đã chú trọng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, đã có cái nhìn thông thoáng hơn đối với loại hình doanh nghiệp này.

biểu đồ tỷ trọng dư nợ cho vay theo quy mô

0 10 20 30 40 50 60

năm 2002 năm 2003 năm 2004

phần trăm

DNVVN DNL cho vay khác

Nhận xét: Ta thấy không những tăng về số tiền mà tỷ trọng d nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng d nợ cho vay nền kinh tế cũng tăng. Tuy nhiên, d nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ có tăng nhiều nhng tỷ trọng của nó trong tổng d nợ vẫn còn thấp. Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều so với doanh nghiệp lớn nhng tỷ trọng d nợ lại nhỏ hơn. Tỷ trọng d nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ luân nhỏ hơn 30% . Sở dĩ nh vậy là do quy mô loại hình doanh nghiệp này nhỏ nên lợng vốn đợc vay không nhiều. Khối lợng vốn đựơc vay một lần của 3-4 doanh nghiệp vừa và nhỏ cộng lại mới gần bằng khối lợng đợc vay 1 lần của một doanh nghiệp lớn. Thực tế trong quy định về mức cho vay, bắt buộc vốn tự có của khách hàng phải tối thiểu có là 30% trong tổng nhu cầu vốn. Mặt khác, khách hàng chỉ đợc vay khi giá trị của khoản vay không vợt quá 70% giá trị tài sản đảm bảo. Doanh nghiệp vừa và nhỏ một mặt vốn tự có thấp, một mặt giá trị tài sản đảm bảo có giá trị thấp và cha hoàn chỉnh về thủ tục pháp lý vì vậy ít có khoản vay lớn.

2.2.2. D nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ phân theo thành phần kinh tế kinh tế

Bảng4: Bảng d nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế

( Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 số tiền Tỷ trọng (%) số tiền tỷ trọng (%) số tiền Tỷ trọng (%) Dnnn 106.126 82,46 124.173 65,7 195.800 70 DNNQD 22.574 17,54 45.927 24,3 83.920 30 DNVVN 128.700 100 189.000 100 279.720 100

(Nguồn NHCT Hoàn Kiếm)

biểu đồ dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thành phần kinh tế 106.126 124.173 195.800 83.92 22.574 64.827 0.000 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000

năm 2002 năm 2003 năm 2004 năm

triệu đồng

Dnnn dnnqd

s Nhận xét: D nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc thànhơ phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng cả về số lợmg lẫn tỷ trọng, Năm 2002 d nợ

là 22.574 triệu, đến Năm 2004 tăng lên đến 83.9200 triệu, tỷ trọng tăng từ 17.54% ( Năm 2002) đến 30%( Năm 2004)

Điều này chứng tỏ ngân hàng đã có cái nhìn thông thoáng hơn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quan hệ tín dụng mở rộng đối với thành phần kinh tế, không còn thu hẹp trong khối doanh nghiệp quốc doanh. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang ngày càng làm ăn có hiệu quả hơn, xây dựng đợc chỗ đứng cho mình trong nền kinh tế. Bởi vậy mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là quan điểm hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với chiến lợc ngân hàng hiện nay, và đợc quán triệt từ ngân hàng cấp trên.

Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng, tuy có tăng trong những năm qua nhng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn rất nhỏ so với tỷ trọng d nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chúng ta biết rằng 90% doanh nghiệp vừa và nhỏ đều thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhng d nợ ngân hàng dành cho thành phần kinh tế này lại ỏ mức thấp chỉ tối đa bằng 30% trên tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Điều đó cũng dễ hiểu, thực tế tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm cho thấy rằng doanh nghiệp ngoài quốc doanh quy mô nhỏ, tài sản thế chấp không đủ điều kiện, uy tín cha cao, nên ngân hàng cha giám mạnh dạn cho vay một khối lợng vốn lớn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ quốc doanh tuy quy mô hoạt động không lớn nhng đợc uy tín từ trớc hoặc đợc bảo lãnh của công ty mẹ khi

Một phần của tài liệu Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w