Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên Viễn thông:

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển khoa học công nghệ viễn thông đến năm 2020 (Trang 65)

III. các giải pháp về quản lý công nghệ trong giai đoạn tới tại Bu điện Thành

2. Đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên Viễn thông:

Khi công nghệ bớc sang một bớc ngoặt mới, các nhà sản xuất thiết bị cố gắng bán các thiết bị thuộc công nghệ cũ (mặc dù nó còn rất mới, hiện đại ở thời điểm đó), nhiều khi với giá rất rẻ, vì công nghệ đã nghiên cứu rồi, dây

truyền tự động đã đầu t rồi, bán thêm đợc chừng nào tốt chừng đó. Các thiết bị đó sau này không có khả năng mở rộng, nâng cấp để cung cấp các dịch vụ nh các thiết bị sử dụng công nghệ mới dẫn tới chênh lệch về chất lợng và loại hình dịch vụ so với các nớc tiên tiến. Trong thời gian qua, ngành Viễn thông nớc ta đã kiên quyết đi theo hớng hiện đại hoá, số hoá, tự động hoá. Việc đi thẳng vào hiện đại hoá giúp các nớc đang phát triển tận dụng "thế mạnh của ngời đi sau". Để tiếp tục thực hiện chủ trơng đúng đắn này cần một mặt nắm vững xu hớng phát triển công nghệ viễn thông thế giới đồng thời phải đẩy mạnh công tác đào tạo các cán bộ kỹ thuật và hợp tác chuyển giao công nghệ thông qua con đờng hợp tác quốc tế.

Chúng ta biết rằng, các nhà khai thác viễn thông lớn trên thế giới hàng năm dành từ 3 đến 6% doanh thu cho nghiên cứu phát triển, cha kể khối lợng kinh phí tơng đơng từ các tập đoàn công nghệ. Kinh phí nghiên cứu phát triển viễn thông lên tới hàng tỷ USD mỗi năm. ở nớc ta kinh phí dành cho nghiên cứu trong ngành Bu điện đợc tăng một cách đáng kể từ năm 1993, song cũng chỉ chiếm không quá 0,2% tổng doanh thu. So với các nớc trên thế giới, đầu t cho nghiên cứu khoa học, kỹ thuật hiện nay ở nớc ta còn quá ít, các cơ sở nghiên cứu cha đợc trang bị, cán bộ nghiên cứu cha đợc đảm bảo đời sống để tập trung nghiên cứu.

Đội ngũ cán bộ kỹ thuật viễn thông nớc ta nhìn chung còn mỏng và hạn chế về trình độ chuyên sâu. Cán bộ kỹ thuật có trình độ, kinh nghiệm đ- ợc đào tạo chính quy, có chất lợng ở trong nớc, Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu trớc đây; do làm việc lâu năm trong môi trờng kỹ thuật tơng tự (Analog), do khả năng ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh) còn hạn chế nên khi chuyển sang kỹ thuật, công nghệ mới rất khó khăn, chậm chạp. Các kỹ s mới ra trờng đợc trang bị các kiến thức cơ bản về điện tử, tin học trong các trờng Đại học cần có điều kiện và cần đợc hớng dẫn để có thể trở thành cán bộ kỹ thuật giỏi. Phần đông các cán bộ này sau khi đợc tuyển dụng vào làm việc phải dành đa số thời gian hoàn thành nhiều công việc mang tính sự vụ, tay chân, hoặc chuyên môn ở cấp kỹ thuật viên và không đợc các kỹ s giỏi kèm cặp, hớng dẫn. Để có thể đào tạo ban đầu cần có sự trợ giúp (có điều kiện) của các nhà sản xuất thiết kế thông qua các chơng trình đào tạo tại nớc ngoài, đào tạo tại chỗ ... rất tốn kém. Do hạn chế về vốn đầu t và do nhiều chủng loại thiết bị nên việc đào tạo chỉ dừng lại ở mức đủ để vận hành, khai

thác, bảo dỡng và khắc phục các lỗi đơn giản nh thay thế cả khối, thay tấm in ... Đội ngũ kỹ s mà thờng đợc làm việc nh các kỹ thuật viên thì không có khả năng và điều kiện nghiên cứu, phát triển.

Vì vậy, ngành Bu chính - Viễn thông nói chung và Bu điện Thành phố Hà Nội nói riêng cần có các chính sách và các khoản đầu t đúng đắn cho việc đào tạo các đội ngũ kỹ s, kỹ thuật viên trẻ, có khả năng tiếp thu, đánh giá các công nghệ mới, góp phần xây dựng và phát triển mạng lới viễn thông ngày càng hiện đại.

3. Thu hút công nghệ qua hợp tác quốc tế đa ph ơng:

Kết hợp công tác hợp tác quốc tế với khoa học công nghệ của ngành B- u chính - Viễn thông là bài học thành công để tiếp tục phát triển mạng lới viễn thông và công nghiệp viễn thông. Để tạo điều kiện thu hút chất xám về Viễn thông cần khuyến khích các dự án đầu t sản xuất, lắp đặt thiết bị... Trong giai đoạn tới, ngành Bu chính - Viễn thông sẽ tập trung nghiên cứu, lựa chọn công nghệ, cập nhật và kiên quyết đặt điều kiện chuyển giao công nghệ trong các hợp đồng hợp tác kinh doanh để tiến tới sản xuất đợc trong n- ớc tất cả các thiết bị viễn thông cung cấp cho thị trờng rộng lớn trong nớc và một phần xuất khẩu.

Hiện tại nhiều hãng đang cố gắng chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam, chúng ta cần tranh thủ hợp tác tối đa với các hãng lớn; nhng không bỏ qua các hãng nhỏ mà trớc đây họ cũng có điều kiện, hoàn cảnh, cơ hội vơn lên nh chúng ta hiện nay. Trong thời gian tới, cần đặc biệt chú trọng tới sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất phần mềm.

Vai trò của Viễn thông ngày càng trở nên quan trọng khi loài ngời bớc vào kỷ nguyên thông tin; khi nền kinh tế thế giới vận động theo hớng quốc tế hoá. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển Viễn thông nhằm phục vụ, kích thích các ngành kinh tế khác phát triển. Các quốc gia đều mong muốn và có các chơng trình u tiên phát triển mạng lới viễn thông. Thực hiện chính sách mở cửa, dới ánh sáng đổi mới từ cuối những năm 80 trở lại đây, trong điều kiện còn hết sức khó khăn do bị cấm vận kỹ thuật và bao vây kinh tế của các thế lực bên ngoài. Ngành Bu điện đã mạnh dạn, chủ động hiện đại hoá mạng lới viễn thông. Với chính sách đi thẳng vào kỹ thuật số hiện đại, khuyến khích hợp tác quốc tế, phá thế cô lập, nhiều thiết bị hiện đại đã đợc đa vào sử dụng trên mạng lới viễn thông Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng. Tới nay mạng lới viễn thông Việt Nam tuy còn mỏng về số l- ợng thuê bao song hiện đại và hoàn toàn thích ứng với mạng viễn thông của các nớc tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên điều quan trọng hơn cả là làm thế nào để có thể tận dụng đợc tối đa các u điểm của công nghệ mới trong mạng lới viễn thông. Đó chính là nhiệm vụ của công tác quản lý công nghệ trong ngành Viễn thông của các nhà quản lý.

Với tốc độ tăng đến chóng mặt về nhu cầu thông tin và năng lực mạng lới nh vậy để giải quyết nhu cầu về vốn đầu t, quy mô mạng lới và yêu cầu về trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm khai thác kinh doanh quản lý mạng lới, phát triển dịch vụ theo kịp các nớc trong khu vực; Bu điện Thành phố Hà Nội đã chọn cho mình một giải pháp đúng đắn là huy động nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tuy các dự án mới trong giai đoạn bắt đầu đi vào hoạt động, kết quả kinh doanh thực tế còn cha đợc đánh giá nhng với những bớc đi đầu vững chắc Bu điện Thành phố Hà Nội đang đóng góp phần mình vào việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của thủ đô. Cùng với việc tiến hành đầu t phát triển và cải tạo mạng lới một cách bài bản, tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế qua các dự án này chúng ta sẽ có một thủ đô với hệ thống thiết bị và dịch vụ cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại, theo kịp xu hớng toàn cầu hoá mạng viễn thông.

Việc nghiên cứu hiện trạng và các giải pháp về Quản lý công nghệ Viễn thông tại Bu điện Thành phố Hà Nội là một đòi hỏi cần thiết nhằm hớng các nhà quản lý có liên quan quan tâm khai thác các tiềm năng công nghệ để nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ Viễn thông, tìm ra các giải pháp hữu

hiệu để hạn chế những khó khăn khách quan và chủ quan không chỉ trong việc thu hút các nguồn đầu t công nghệ mà cả trong quá trình triển khai các dự án. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cũng nhằm hớng các nhà tổ chức tập trung đầu t đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia kỹ thuật có đầy đủ kiến thức và phẩm chất đạo đức để nhanh chóng tiếp thu đợc các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, áp dụng vào mạng lới viễn thông Thủ đô một cách có hiệu quả nhất.

Trên đà đổi mới mạnh mẽ này chúng ta tin tởng rằng với những chủ tr- ơng, đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc cùng với sự thông minh và nhạy bén của một dân tộc cần cù, giầu bản lĩnh, triển vọng xây dựng mạng l- ới viễn thông hiện đại của cả nớc nói chung và của Bu điện Thành phố Hà Nội nói riêng là hết sức sáng sủa, tốt đẹp.

Cuối cùng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn thể CBCNV Ban quản lý các dự án Bu điện Thành phố Hà Nội, của các thầy cô giáo Trờng ĐHKTQD trong suốt quá trình học tập và công tác. Tôi cũng xin đợc tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy Mai Văn Bu đã tận tâm, nhiệt tình hớng dẫn trong quá trình viết đề tài. Đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đợc sự bổ xung, góp ý để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn./.

1. Chiến lợc phát triển công nghệ bu chính - viễn thông đến năm 2020 ban hành theo quyết định số 502/1998/QĐ-TCBĐ của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện.

2. Quy hoạch tổng thể phát triển Bu chính - Viễn thông giai đoạn 1996 - 2000 và giai đoạn 2001 - 2005 của Bu điện Thành phố Hà Nội (Báo cáo của BĐTPHN trình TCT năm 2000).

3. Các báo cáo tổng kết công tác của BĐTPHN từ năm 1996 đến năm 2000. 4. "Kinh tế Bu điện trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng "-

NXB Bu điện, năm 2000.

5. Các tạp chí Bu chính - Viễn thông.

6. Các tạp chí Thông tin Khoa học kỹ thuật và kinh tế - Bu điện.

7. "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam"- NXB chính trị quốc gia Hà nội - 2001

8. "Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Hà nội". Hà nội - 2001.

9. "Niên giám thống kê Bu điện 1991-1999"; NXB Tổng cục thống kê.

10."Công nghệ và Quản lý công nghệ "- Bộ môn Quản lý công nghệ - Trờng ĐHKTQD - năm 2000.

11."Phát triển Viễn thông trong nền kinh tế hiện đại" - Viện kinh tế thế giới, NXB Khoa học - Xã hội.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển khoa học công nghệ viễn thông đến năm 2020 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w