II. Thực trạng công nghệ Viễn thông Bu điện Thành phố Hà Nội :
1. Hệ thống chuyển mạch:
Toàn bộ hệ thống chuyển mạch đều là hệ thống chuyển mạch điện tử kỹ thuật số với cấu hình tiên tiến nhất hiện nay (Phần mềm mới nhất, đồng bộ 2 MHz, báo hiệu kênh chung CCS7), gồm: 11 tổng đài điều khiển và 101 tổng đài vệ tinh (của các hãng NEC, BOSCH, ALCATEL và GMH 2000) với tổng dung lợng xây lắp 630.000 số, trong đó đã phát triển đợc 480.000 thuê
bao (tính đến 31/12/ 2000), đạt mật độ trên 18 máy/100 dân (mật độ máy điện thoại cao nhất ở Việt Nam hiện nay)
- Hệ thống chuyển mạch E10 gồm 07 tổng đài trung tâm (HOST) và 70 trạm vệ tinh với dung lợng 443.000 số
- Hệ thống chuyển mạch EWSD có 02 tổng dài trung tâm và 15 trạm vệ tinh với dung lợng 109.000 số.
- Hệ thống chuyển mạch NEAX-61 có 02 tổng đài trung tâm và 16 trạm vệ tinh với dung lợng 78.000 số.
- Hệ thống vô tuyến cố định GMH 2000 có dung lợng 20.000 số.
Hệ thống chuyển mạch E10 của Pháp phục vụ chủ yếu trên một vùng rộng lớn của Hà nội: Quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Tây hồ, Cầu Giấy, một phần quận Hai Bà Trng, Đống Đa, các huyện Đông Anh, Sóc Sơn và Gia Lâm. Hệ thống chuyển mạch EWSD của Đức phục vụ chủ yếu tại quận Đống Đa và quận Thanh Xuân.
Hệ thống vô tuyến cố định GMS -2000 của Mỹ đặt tại trung tâm chuyển mạch tại Bu điện huyện Thanh Trì và phân bổ các vùng phủ sóng theo ba trạm phát là Thanh trì, 75 Đinh Tiên Hoàng và Bu điện huyện Từ Liêm.
Các cuộc liên lạc liên tỉnh và quốc tế hiện tại đợc thực hiện qua hai tổng đài TDX-10 và AXE đặt tại Láng Trung.
Bu điện Thành phố Hà Nội cũng đang lắp đặt và chuẩn bị đa vào sử dụng tổng đài TANDEM nội hạt tại 75 Đinh Tiên Hoàng với dung lợng 1200E1.
Bảng: Thực tế sử dụng của từng hệ thống chuyển mạch
Hãng Lắp đặt Sử dụng Lắp đặt Sử dụng Lắp đặt Sử dụng Alcatel 310.446 208.252 347.870 235.247 443.896 306.661 Bosch 82.136 73.573 90.236 78.920 109.100 97.874 Nec 67.060 46.994 73.112 54.624 78.116 67.119 Tổng cộng 459.642 328.819 511.218 368.891 631.112 471.654 % sử dụng dung lợng 71,5 72,2 74,7 2. Hệ thống truyền dẫn:
Hiện tại hệ thống truyền dẫn của mạng viễn thông Hà nội rất đa dạng và phức tạp cả về công nghệ và cấu hình mạng truyền dẫn. Trên mạng đồng thời tồn tại hai hệ thống SDH và PDH, với cấu hình mạch vòng, điểm nối điểm, cấu hình cây. Ngoài một số trạm vệ tinh sử dụng các tuyến truyền dẫn vi ba đấu nối với HOST còn tồn tại ở một số huyện ngoại thành, tất cả các tuyến truyền dẫn còn lại đều sử dụng cáp quang kéo trong cống bể có sẵn.
- Hệ thống truyền dẫn giữa các HOST: Sử dụng cấu hình Ring và điểm nối điểm.
- Hệ thống truyền dẫn giữa các HOST đến các tổng đài vệ tinh: Trong một HOST vẫn sử dụng đồng thời hai cấu hình mạng chủ yếu là mạch vòng với các thiết bị truyền dẫn SDH và mạng hình sao với các thiết bị truyền dẫn PDH.
Hệ thống truyền dẫn liên đài kỹ thuật số, công nghệ SDH gồm: 01 mạch vòng cáp quang cấp 1 tốc độ 2.5 Gb/s chiều dài cáp quang trên 40 km nối các tổng đài điều khiển (HOST) với nhau và với tổng đài quốc tế (Getaway), tổng đài quốc gia (Toll). 27 mạch vòng cáp quang RingII, RingIII với tốc độ 155 đến 622Mb/s, chiều dài gần 300km nối tổng đài điều khiển với các tổng đài vệ tinh với nhau.
Toàn bộ hệ thống truyền dẫn kỹ thuật số nêu trên đã cho phép ghép, tách linh hoạt các luồng E1 để kết nối hệ thống tổng đài và cung cấp các đ- ờng truyền số liệu, dịch vụ Internet, phát thanh, truyền hình và mở các dịch vụ mới.
Hệ thống truyền dẫn với trên 750 km cống bể, 672.000 đôi cáp gốc và các hệ thống phụ trợ ( nguồn điện, kiến trúc, phơng tiện, thiết bị đo...)
3. Mạng ngoại vi:
Mạng cáp ngoại vi cùng các thiết bị lợi cáp đã cơ bản thoả mãn yêu cầu phát triển thuê bao với thời gian tối đa 7 ngày. Bên cạnh đó các hệ thống điện thoại dùng thẻ, các hệ thống viễn thông nông thôn đã đợc đa vào sử dụng.
Với tốc độ phát triển mạnh mẽ của mạng điện thoại hiện nay, Bu điện Thành phố Hà Nội đang quản lý 3900 km cáp các loại. Trong số này mạng cáp treo là 1500 km chiếm khoảng 38,4% . Mạng cáp ngoại vi đợc xây dựng theo tỷ lệ cáp chính/ dung lợng tổng đài là 1,2 và cáp phụ/ cáp chính là 1,5.
Mặc dù mạng cáp treo đã đợc thay thế dần bằng cáp cống ngầm, nhng hiện nay cáp treo vẫn còn với số lợng rất lớn, độ an toàn không cao, rất dễ xảy ra sự cố, chịu ảnh hởng nhiều của các tác động từ bên ngoài nh ma, bão, các phơng tiện vận tải, đờng dây điện lực, dễ chập chạm, đứt gẫy. Trong kế hoạch xây dựng Thủ đô văn minh, hiện đại, mạng cáp treo này cũng ảnh h- ởng nhiều đến mỹ quan Thành phố.
Bảng: Số liệu mạng cáp ngoại vi của B u điện Hà Nội (tính đến 12/2000)
Đơn vị Tổng chiều dài (m) Tổng số H-T-N
Ctyđiện thoại 1525030 902500 2277530 22608 2573 9 H.Sóc Sơn 109050 80400 189450 242 77 H.Đông Anh 277100 69530 346630 213 77 H. Thanh Trì 62401 135200 197601 549 94 H.Từ Liêm 316000 128800 444800 3000 1067 H.Gia Lâm 292600 158902 451502 1291 250 2 Tổng cộng 2432181 1475332 3907513 27903 4138 11 4. Các hệ thống phụ trợ :
Bên cạnh các hệ thống trên, ngoài ra với các hệ thống nh: Tổng đài vô tuyến cố định, thông tin di động GMS, Telex, nhắn tin (Paging), điện thoại dùng thẻ, trung tâm dịch vụ khách hàng và các hệ thống phụ trợ khác đã tạo điều kiện cho Bu điện Thành phố Hà Nội có điều kiện mở rộng các dịch vụ viễn thông truyền thống và dịch vụ viễn thông mới.
Bên cạnh việc đầu t vào các thiết bị với công nghệ mới, hiện đại; Bu điện Thành phố Hà nội cũng không ngừng đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên có tay nghề, các nhà quản lý có kinh nghiệm, luôn luôn học hỏi, tiếp cận với công nghệ tiên tiến trên thế giới để nhanh chóng làm chủ hoàn toàn các máy móc thiết bị.
Các dịch vụ viễn thông ngày càng đa dạng, do áp dụng kỹ thuật số, mạng viễn thông đã có thể cung cấp cho khách hàng nhiều loại hình dịch vụ với tốc độ truy nhập cao nh truyền số liệu, điện thoại thấy hình (ISDN), nhắn tin, điện thoại di động Vinaphone trả tiền trớc và trả tiền sau, dịch vụ 1080, 1088, dịch vụ Internet, dịch vụ Frame relay, dịch vụ nhắn tin số 1570, dịch vụ HDC (Home country direct)... Các dịch vụ đạt tốc độ tăng trởng cao so với năm 1996 tơng ứng 170% và 155%. Dịch vụ ISDN đã tổ chức thử nghiệm tại Thành phố Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh. Khai trơng các dịch vụ mới nh cardphone, điện thoại hội nghị quốc tế, dịch vụ Internet với hơn 12.000 thuê bao trên địa bàn Hà nội.
Với cơ sở về vật chất kỹ thuật nêu trên, năm 1999 Bu điện Thành phố Hà Nội phát triển mới đợc 56.794 máy điện thoại (nhịp độ tăng 1,2 so với năm 1997); Năm 2000 đã phát triển mới 125.000 máy điện thoại, nhịp độ tăng khá cao; riêng máy trả trớc VINACARD trong năm 2000 đã đạt gần 67.000 máy, tăng gấp đôi so với kế hoạch công ty đề ra; đạt 100% số xã có điện thoại. Năm 2000, tổng doanh thu cớc đạt 1716 tỷ đồng, sản lợng điện thoại trong nớc đạt: 132 triệu phút, sản lợng điện thoại quốc tế: 15,2 triệu phút, di động: 213,247 triệu phút, đáp ứng yêu cầu thông tin viễn thông phục vụ cơ quan Đảng, Chính phủ, Thành phố và các ngành kinh tế của thủ đô. Chất lợng thông tin đợc nâng lên, tỷ lệ máy h hỏng/tuần giảm từ 3% (năm 1996) giảm xuống còn 1,4% (năm 2000), đa chỉ tiêu xử lý máy h hỏng từ 4 giờ xuống còn 3 giờ. Tốc độ tăng bình quân sản lợng các dịch vụ viễn thông là 12%/ năm.
tăng trởng máy điện thoại (đơn vị: máy) 53 110425 187300 253300 308000 367000 480000 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 76877 66000 55589 56794 125000 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 1996 1997 1998 1999 2000
Tốc độ tăng doanh thu của Bu điện Hà nội (đơn vị: tỷ đồng)
Mật độ điện thoại Bu điện Hà nội (đơn vị: máy/100dân)
1996 1997 1998 1999 2000 2000 1800 1500 1200 900 600 300 0 738 1130 1580 1670 1716 Năm Tỷ đồng 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 1996 1997 1998 1999 2000 15,0 18,0 12,7 11,0 9,2
III. Quản lý công nghệ ở Bu điện Thành phố Hà Nội - những vấn đề còn tồn đọng: những vấn đề còn tồn đọng:
Nhìn nhận lại hiện trạng mạng viễn thông của Bu điện Thành phố Hà Nội trong những năm qua, mặc dù đợc đánh giá là một trong các địa phơng đi đầu trong việc đổi mới công nghệ, đi đầu về tốc độ phát triển, cập nhật đợc nhiều nhất trình độ kỹ thuật, công nghệ tiến tiến của thế giới; Bu điện Thành phố Hà Nội đã từng bớc làm chủ đợc những chủng loại thiết bị vừa và nhỏ, đã tạo ra năng lực, chất lợng thông tin. Song trong giai đoạn hiện nay đang trong quá trình phát triển luôn luôn xuất hiện những vấn đề về quản lý công nghệ mà Bu điện Thành phố Hà Nội cần giải quyết, đó là:
1) Nhìn chung công nghệ đợc đầu t vào ngành Bu chính - Viễn thông nói chung và Bu điện Thành phố Hà Nội nói riêng đều là những công nghệ hiện đại của nhiều hãng viễn thông nổi tiếng nhất trên thế giới, tuy nhiên các công nghệ còn thiếu tính đồng bộ. Ta có thể xem xét vấn đề chủng loại tổng đài trên mạng lới viễn thông Việt Nam để chứng minh: Trên mạng viễn thông của Bu điện Thành phố Hà Nội đang sử dụng tổng đài của 3 hãng khác nhau: Alcatel, Bosch, Nec. Tuy nhiên mạng lới viễn thông Việt Nam đang có 9 loại trong tổng số 11 loại tổng đài cấp I đợc sản xuất trên thế giới; Mặc dù đã có chủ trơng xúc tiến xây dựng các liên doanh lắp ráp, sản xuất tổng đài với Alcatel, GoldStar, Siemens. Về đấu nối, các hệ thống đều theo các tiêu chuẩn của CCITT, CCIR nên có thể đấu nối với nhau. Hiện nay một cuộc điện thoại đờng dài trong nớc hay quốc tế thông qua nhiều loại thiết bị do nhiều hãng khác nhau sản xuất, song chất lợng vẫn đảm bảo. Nói nh vậy không có nghĩa là tất cả các loại thiết bị đều tơng thích, đồng bộ 100% với nhau. Vấn đề t- ơng thích, đồng bộ sẽ gặp phải khi hình thành mạng lới báo hiệu kênh chung để có thể cung cấp các dịch vụ thông minh, cao cấp khi muốn xây dựng mạng lới đa dịch vụ.
2) Hệ thống quản lý giám sát tình trạng hoạt động của các thiết bị viễn thông cha đồng bộ (Thiếu: Tandem nội hạt, hệ thống quản lý mạng, trung tâm dịch vụ khách hàng). Một trong các tính năng u việt của các thiết bị hiện đại là cho phép giám sát, quản lý, bảo dỡng từ xa nhằm tiết kiệm kinh phí và giải quyết hạn chế về cán bộ kỹ thuật ở các nơi xa xôi, ngoài Thành phố. Các nhà sản xuất thờng có hệ thống giám sát, quản lý tập trung riêng cho các thiết bị của mình. Các loại thiết bị của các nhà sản xuất khác nhau có
thể đấu nối vào cùng một hệ thống giám sát tập trung, song không phải là tất cả mà cần trang bị thêm các hệ thống, phần mềm ghép nối đắt tiền, đặc biệt đối với tổng đài. Việc có quá nhiều chủng loại thiết bị sẽ gây khó khăn lớn cho việc thiết lập các trung tâm giám sát tập trung.
3) Mạng lới viễn thông của chúng ta đã đợc hiện đại hoá từ các tổng đài và các tuyến truyền dẫn giữa các tổng đài; nhng hệ thống hạ tầng kỹ thuật (cống bể, cáp) phát triển còn chắp vá, cũ kỹ, lạc hậu, làm cho chất l ợng cuộc gọi bị ảnh hởng.
4) Thiết bị và mạng lới về cơ bản là hiên đại nhng cấu trúc kỹ thuật ch- a vững chắc (hầu hết là cấu hình tối thiểu). Việc trang bị các thiết bị mới, hiện đại không thể tiến hành đồng bộ do thiếu vốn, dẫn tới vấn đề phải đấu nối các tổng đài mới với các tổng đài cũ thông qua các tuyến cáp analog trớc đây nh E10 của Alcatel. Nhiều loại tổng đài kỹ thuật số đợc thiết kế cho mạng lới hoàn toàn tự động, không có bàn nhân công nên khi vào mạng lới Việt Nam phải thiết kế thêm các mạch ghép nối cho phù hợp, gây ảnh hởng tới chất lợng cuộc gọi.
Một ví dụ điển hình để chứng minh cho vấn đề nêu trên đây là hầu hết các hệ thống tổng đài trên mạng viễn thông Việt Nam, kể cả mạng viễn thông thành phố Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai mạng viễn thông hiện đại nhất nớc ta đều không có hệ thống tính cớc đồng bộ. Để tiết kiệm ngoại tệ, các hệ thống tính cớc thờng đợc "Tự chế tạo" bởi các đơn vị trong nớc bằng cách sử dụng các máy vi tính và các chơng trình điều khiển tự viết. Các hệ thống tính cớc này cha tính hết đến tác động của nó đối với tổng đài về mặt tín hiệu, điện, điện trờng ... Cần có kế hoạch thiết lập các trung tâm tính cớc tập trung nh ở các nớc có mạng viễn thông phát triển trên thế giới.
5) Trình độ của lực lợng lao động cha đợc đào tạo thích ứng với trình độ công nghệ viễn thông, trình độ quản lý cha tiến kịp với sự thay đổi của công nghệ. Vì vậy thực sự chúng ta cha làm chủ hoàn toàn các loại thiết bị và các công nghệ mới đợc dùng trong mạng viễn thông hiện nay.
6) Các quy phạm, định mức kinh tế, kỹ thuật mặc dù đã đợc điều chỉnh nhng thực tế cha cập nhật đợc sự thay đổi về công nghệ, dẫn đến cha phát huy hết khả năng, hiệu quả của công nghệ, thiết bị trong khai thác kinh doanh dịch vụ.
7) Công tác quy hoạch phát triển tổng thể công nghệ thiết bị, mạng lới thiếu cơ sở khoa học, thiếu kế hoạch phối hợp tổng thể.
Đây là những vấn đề bức xúc cần tập chung giải quyết tạo điều kiện đồng bộ để quản lý, phát triển nâng cao hiệu quả của quản trị và kinh doanh mạng lới thiết bị viễn thông Việt Nam nói chung và Bu điện Thành phố Hà nội nói riêng.
Phần III
phơng hớng và các giải pháp về quản lý công nghệ trong giai đoạn tới tại Bu điện Thành
phố Hà Nội
Mạng lới bu chính - viễn thông nớc ta tuy còn ít về số lợng, song hiện đại, tơng thích với mạng lới các nớc đang phát triển. Những công trình đầu t lớn đã tạo cho các bớc tiếp theo đợc thực hiện một cách căn bản.
Thống kê của liên minh Viễn thông Châu á Thái Bình Dơng APT trong cuốn Year Book cho thấy, Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng số ngời chờ năm trớc cao hơn số máy điện thoại có thể trang bị năm sau ở phần lớn các nớc đang phát triển. Khi các nhu cầu cấp thiết về điện thoại đã đợc thoả mãn một cách căn bản (không phải thoả mãn hết), Viễn thông nớc ta phải chuyển sang giai đoạn khai thác triệt để các trang thiết bị đã đầu t, phát triển các dịch vụ mới và không ngừng nâng cao chất lợng mạng lới dựa trên nền tảng hiện có.
Để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 -2010) của đất nớc, chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Đảng và Nhà nớc; Thủ tớng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo, ngành Bu điện phải có những bớc phát triển nhanh hơn nữa để góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, nâng cao dân trí, văn minh xã hội, giữ vai trò là một trong