III. Đặc điểm công nghệ ngành viễn thông trong thời kỳ đổi mới:
3. Các mục tiêu phát triển của ngành Bu chính Viễn thông Việt Nam
trong năm 2001:
(Trích "báo cáo kế hoạch năm 2001", trên tạp chí Bu chính - Viễn thông 1/2001).
Triển khai kịp thời các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, duy trì và ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; Thực hiện bằng đ- ợc các chỉ tiêu kinh tế đề ra, hoàn thiện mô hình Tổng công ty theo hớng thành lập tập đoàn kinh tế; tăng cờng năng lực quản lý để đáp ứng với tình hình mới; kiện toàn và xây dựng đội ngũ; chuẩn bị các điều kiện hội nhập và cạnh tranh.
1 - Hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch năm 2001: - Doanh thu phát sinh: trên 16.000 tỷ đồng - Nộp ngân sách: trên 2.000 tỷ đồng
- Tổng vốn đầu t: 5.200 tỷ đồng 27
- Phát triển máy điện thoại: 648.831 máy
2 - Hoàn thiện kế hoạch phát triển của Tổng công ty giai đoạn 2001 - 2005; định hớng đến năm 2010 và 2020. Xây dựng kế hoạch chuẩn bị đầu t đến năm 2005. Hoàn thiện chiến lợc phát triển công nghiệp trong nớc đến năm 2005; chiến lợc phát triển công nghệ phần mềm 2001-2005-2010.
3 - Tiếp tục nâng cao chất lợng đội ngũ lao động; đảm bảo ổn định đời sống ngời lao động. Thực hiện tốt chính sách xã hội; chơng trình của Chính phủ về xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn; hởng ứng các phong trào đền ơn đáp nghĩa, ngày vì ngời nghèo, vì trẻ thơ...
4 - Đẩy mạnh tiến độ triển khai một số dự án trọng điểm: vệ tinh Vinasat; phát triển viễn thông nông thôn các tỉnh miền Trung bằng nguồn vốn ODA Nhật Bản; tuyến cáp quang đờng Hồ Chí Minh; Trung tâm quản lý mạng và các Trung tâm tính cớc và chăm sóc khách hàng; cơ sở hạ tầng Bu chính Viễn thông tại các khu công nghiệp mới hình thành ... nâng cao hiệu quả đầu t, sử dụng vốn.
5 - Hoàn thiện đề án xây dựng Tổng công ty BC -VT thành tập đoàn kinh tế; bên cạnh đó tiếp tục thực hiện cổ phần hoá một số doanh nghiệp và dịch vụ. Chuẩn bị để một số Công ty chuyên ngành có thể liên doanh với các Công ty của Mỹ, Nhật Bản... trong viêc phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển dịch vụ.
6- Tăng cờng khai thác các dịch vụ đã có. Nghiên cứu, phát triển các dịch vụ mới, đặc biệt là các dịch vụ tin học, truyền số liệu, Internet, di động theo công nghệ mới...
7- Tiếp tục mở rộng thị trờng cả trong nớc và quốc tế. Rút ngắn bán kính phục vụ của các bu cục, điểm BĐ-VHX. Thành lập các Công ty điện thoại thứ 2 tại Hà Nội, và thành phố Hồ Chí Minh. Mở văn phòng đại diện của một số Công ty, lĩnh vực hoạt động tại nớc ngoài. Tăng cờng công ty xuất khẩu hàng công nghiệp, xuất khẩu phần mềm.
8 - Xem xét, đề xuất điều chỉnh một số loại cớc, phí dịch vụ BCVT, tin học, Phát hành báo chí, thuê thiết bị, giá bán các sản phẩm công nghiệp... Báo cáo Thủ tớng Chính phủ tiếp tục giành sự u tiên, tạo những cơ chế thuận lợi nhằm hỗ trợ phát triển công nghiệp, thơng mại trong nớc.
Phần II
Thực trạng quản lý công nghệ của b- u điện thành phố Hà Nội
I. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của bu điện thành phố Hà Nội:
1. Giới thiệu chung:
Tên: Bu điện thành phố Hà Nội
(Hanoi Post and Telecommunication - HNPT )
Trụ sở chính: 75 Đinh Tiên Hoàng - Hoàn Kiếm - Hà Nội
2. Quá trình hình thành và phát triển:
HNPT là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thành theo quyết định số 483/TC. CBLĐ ngày 14 tháng 9 năm 1986 của Tổng Cục trởng Tổng Cục Bu điện Việt Nam. HNPT hoạt động theo điều lệ về tổ chức và hoạt động theo quyết định số 166/HĐQT-TC ngày 3 tháng 6 năm 1986 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.
Tiền thân của HNPT là sở Bu điện thành phố Hà Nội và các Trung tâm dịch vụ Bu chính- Viễn thông trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Từ khi bắt đầu hình thành và phát triển cho đến nay HNPT đã trải qua các giai đoạn phát triển chính nh sau:
• Giai đoạn từ 1954-1975:
Năm 1954, Sở Bu điện thành phố Hà Nội chính thức đi vào hoạt động với phần lớn cơ sở vật chất kỹ thuật hết sức lạc hậu, tiếp nhận từ tay thực dân Pháp. Trong giai đoạn này Tổng Cục Bu điện đã 2 lần thay đổi tổ chức của Sở Bu điện thành phố theo các chức năng hoạt động chính, đó là Bu chính và Điện tín. Nhìn chung, trong giai đoạn này do điều kiện chiến tranh nên Sở Bu điện Hà Nội cha có sự phát triển nào đáng kể.
Hoạt động chủ yếu trong giai đoạn này là sửa chữa và khắc phục lại hệ thống máy móc thiết bị do thực dân Pháp để lại. Cơ sở vật chất kỹ thuật lúc
đó quá nghèo nàn cơ sở phục vụ tuy có 4 địa điểm nhng duy nhất chỉ có Bu điện bờ hồ là có mở đầy đủ các nghiệp vụ, còn 3 bu điện khác chỉ bán tem th, tiếp nhận th và một số lợng ít ỏi bu tá đi phát, điện hàng ngày.
Về trang thiết bị kỹ thuật: lúc đó chỉ có một tổng đài điện thoại cộng điện 1500 số, khoảng 600 máy thuê bao và một số máy thu phát vô tuyến điện công suất nhỏ. Cái khó là ở chỗ việc bố trí mạng lới của Pháp trớc đây không phù hợp với yêu cầu của Chính phủ ta, do vậy việc huy động vào phục vụ còn rất hạn chế.
Về lực lợng lao động sau khi tiếp quản: Bu điện Hà nội có 501 ngời trong đó có 218 anh chị em ở kháng chiến về và 283 anh chị em công nhân viên chức Bu điện Pháp trớc đây. Nhiệm vụ trớc mắt của Bu điện Hà nội là tập trung mọi cố gắng, huy động mọi khả năng để đáp ứng yêu cầu thông tin liên lạc của Trung ơng Đảng, Chính phủ và các ngành, cơ quan để giữ gìn an ninh trật tự, ổn định sinh hoạt và đời sống nhân dân thành phố.
Từ năm 1955 - 1960 Bu điện Hà nội và nhân dân thủ đô bắt tay vào hàn gắn vết thơng sau chiến tranh, cố gắng tập trung sửa chữa, điều chỉnh mạng lới, lắp đặt thêm một số tổng đài điện thoại công cộng phục vụ đời sống nhân dân và công cuộc cải tạo công thơng nghiệp của thành phố. Đến tháng 5/1960 đã đa vào sử dụng tổng đài điện thoại tự động đầu tiên ở miền bắc. Qua 5 năm vừa khôi phục, cải tạo và phát triển, Bu điện Hà nội đã xây dựng đợc một số công trình thông tin, nâng cao chất lợng và năng lực thông tin ở Thủ Đô, thiết lập các trạm khai thác điện báo, điện thoại đờng dài với hầu hết các tỉnh miền Bắc, các nớc xã hội chủ nghĩa và một số nớc t bản khác.
Từ năm 1961 - 1965, triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Bu điện Hà Nội hớng mục tiêu phát triển mạng lới phục vụ, nâng cao chất lợng thông tin, phát triển mạng lới bu chính - viễn thông ở các khu công nghiệp, khu dân c, xây dựng thêm một số tổng đài, phát triển loa công cộng và loa nhỏ vào các hộ gia đình.
Từ 1965 - 1975, đây là thời kỳ đế quốc Mỹ dùng không quân đánh phá. Miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến. Bu điện Hà nội đã sắp xếp lại mạng lới để đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ cho chiến đấu. Mặc dù bị chiến tranh phá hoại nặng nề về mạng lới, nhng thông tin liên lạc vẫn
đợc đảm bảo không bị gián đoạn lâu. Hơn thế nữa, trải qua phục vụ chiến đấu mạng lới điện thoại còn ngày đợc bổ sung và phát triển. Năm 1970, Bu điện Hà nội đã xây dựng thêm tổng đài điện thoại tự động 3.000 số, bên cạnh tổng đài hiện có; Đồng thời lắp đặt thêm một số tổng dài khác ở các khu vực ngoại thành đáp ứng đợc nhiều yêu cầu phát triển thuê bao của khách hàng, giảm bớt áp lực về thông tin.
Ngày 30-4-1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc đợc thống nhất. Việc đẩy mạnh phát triển kinh tế trở thành nhiệm vụ hàng đầu nên yêu cầu về thông tin ngày càng phát triển và bức bách. Trong khi đó mạng cáp của Bu điện Hà nội phần lớn đợc xây dựng từ thời Pháp, chất lợng xấu lại trải qua chiến tranh nên xuống cấp trầm trọng. Việc phát triển và mở rộng để đáp ứng yêu cầu mới càng bị hạn chế.
• Giai đoạn thời kỳ 1975 - 1985:
Đất nớc thống nhất mở ra một thời kỳ mới, cả nớc đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc. Tại kỳ họp thứ nhất quốc hội khoá VI đã quyết định: "Hà nội là Thủ đô của cả nớc CHXHCN Việt Nam". Bu điện Hà nội đã trở thành trung tâm đầu mối thông tin của cả nớc và quốc tế.
Sau năm 1975, phạm vi hoạt động đã đợc mở rộng, yêu cầu về thông tin đòi hỏi lớn cả về chất lợng và số lợng. Bu điện Hà nội đã phát triển thêm rất nhiều, song song với việc củng cố các bu cục đã có trớc đây trong nội thành và ngoại thành. Tuy nhiên, đến năm 1980 tổng đài chính của thành phố vẫn mới chỉ có 6.000 số; đờng thông tin giữa Hà nội và các tỉnh bạn, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh còn thiếu nhiều, sản lợng điện thoại, điện báo tăng dẫn đến tình trạng ứ đọng hoặc phải huỷ bỏ.
Để khắc phục tình hình này Bu điện Hà nội đã lắp thêm một số tổng đài ở Sơn Tây, Đông Anh ... cải tạo và phát triển đợc 90 bu cục. Năm 1982 hoàn thành tổng đài XY 5000 số. Năm 1983 - năm quốc tế thông tin, Bu điện Hà nội lắp thêm 2000 số vào tổng đài XY nâng dung lợng lên 7000 số; Lắp tổng đài tự động 600 số cho Bu điện Bạch mai, 400 số cho Bu điện Đông Anh, 400 số cho bu điện Hoài Đức, 200 số cho bu điện Sơn Tây, đặc biệt là việc lắp tổng đài bán tự động đờng dài Hà nội - Matxcơva, lập đờng điện báo Gentex Hà nội - Bucaret và Hà nội - Berlin; hàng loạt các bu cục mới đợc
thành lập ở Thanh Trì, Đan Phợng, Bà Vì, Hoà Lạc, Cổ Loa ... Xây dựng kho chứa hàng trung chuyển tại sân bay Nội bài.
Với những kết quả đạt đợc trong thời kỳ này, cơ sở vật chất của Bu điện Hà nội đã đợc tăng cờng một mức đáng kể, năng lực và chất lợng thông tin của cả hai phần bu và điện có nhiều tiến bộ so với thời kỳ trớc đây nhng về khách quan thì tình trạng thông tin vẫn còn lạc hậu, cha đủ đáp ứng nhu cầu thông tin của một Thủ đô.
• Giai đoạn từ năm 1986 tới nay:
Năm 1986 cùng với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, ngành Bu điện đa ra chiến lợc tăng tốc: đẩy mạnh công cuộc hiện đại hoá, số hoá và tự động hoá trong Ngành. Bu điện Hà nội tiếp tục thực hiện ba mục tiêu của Ngành là "Chất lợng, năng suất và hiệu quả", với nội dung cụ thể: " Nâng cao chất l- ợng thông tin, khai thác mọi tiềm năng, mọi khả năng, sắp xếp lại sản xuất, đổi mới cơ chế quản lý và cải tiến lề lối làm việc"
Đến cuối năm 1987, tổng cục Bu điện đã hợp nhất sở bu điện thành phố Hà nội với các Trung tâm dịch vụ thành một đơn vị lấy tên chung là Bu điện Thành phố Hà Nội (HNPT). Cùng với việc hợp nhất trên, cơ cấu tổ chức quản lý của Bu điện Thành phố Hà Nội cũng đợc thay đổi để thích ứng với tình hình phát triển của Ngành cũng nh của xã hội. Bu điện Thành phố Hà Nội đã tổ chức thành nhiều công ty trực thuộc, trong đó mỗi công ty lại chịu trách nhiệm quản lý một sản phẩm nhất định nh Công ty điện thoại Hà nội có nhiệm vụ quản lý các sản phẩm về điện thoại; Công ty Viễn thông quản lý các sản phẩm về thông tin đờng dài và mạng lới viễn thông...
Việc phân công trách nhiệm nh vậy đã giúp Bu điện Thành phố Hà Nội quản lý các hoạt động của mình đạt hiệu quả hơn. Trong giai đoạn này mạng bu chính - viễn thông của Thành phố Hà Nội đã đợc đầu t mới rất nhiều.
Năm 1990, năm đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong ngành Viễn thông của Hà nội; tổng đài số hoá điện tử đầu tiên E10B của Alcatel với dung lợng 15.000 số giai đoạn 1 đã đợc đa vào hoạt động. Bu chính trong thời gian này cũng đợc trang bị thêm 4 xe tải lớn chủ động trong việc vận chuyển khai thác đi các tỉnh.
Trong những năm tiếp theo, thực hiện 4 chơng trình đồng bộ của Ngành; Bu điện Thành phố Hà nội đã phát huy tiềm năng cơ sở vật chất kỹ thuật và lực lợng lao động để củng cố phát triển mạng lới. Tiến hành bổ xung dung lợng cho các tổng đài hiện có và xây dựng thêm một số tổng đài mới. Ngày 20/12/1993 đã đánh dấu một bớc tiến lớn của ngành Viễn thông Việt Nam; toàn bộ mạng chuyển mạch, truyền dẫn cấp I trên toàn quốc đã đợc số hoá 100%. Đây có thể coi là một bớc đột phá của ngành Bu điện trong việc nâng cao chất lợng phục vụ, tính hiện đại của mạng lới. Bu điện Thành phố Hà Nội đã đợc trang bị đồng bộ tổng đài điện tử và truyền dẫn liên tỉnh kỹ thuật số hiện đại.
Về Bu chính, Bu điện Thành phố Hà Nội vẫn tiếp tục củng cố, cải tạo nâng cấp, mở thêm một số bu cục mới, trang bị thêm xe chuyên dùng phục vụ chuyên trở bu phẩm, bu kiện ... đồng thời mở thêm hàng loạt các dịch vụ mới nh DHL, điện hoa, UPS, AIRBORNE ... Các dịch vụ viễn thông mới nh 108, điện thoại dùng thẻ, phát hành niên giám điện thoại những trang vàng ... đã làm phong phú thêm hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng, làm tăng nguồn doanh thu.
Năm 1993 dịch vụ chuyển phát nhanh EMS trong nớc và quốc tế đợc đa vào phục vụ; đáp ứng nhu cầu về dịch vụ bu chính có chất lợng cao cho khách hàng.
Giai đoạn 1990 - 2000 là chiến lợc tăng tốc của Ngành Bu điện. Cùng với các đơn vị thành viên trong Tổng công ty, Bu điện Thành phố Hà Nội đã thực sự đổi mới toàn diện trong công tác phục vụ và sản xuất kinh doanh, đã có những bớc tiến dài trên con đờng CNH - HĐH. Cho đến nay mạng lới đã toả rộng khắp địa bàn, 100% số xã ngoại thành đã có bu cục.
Tóm lại: những năm qua là một chặng đờng phát triển đầy sôi động, đầy sáng tạo. Toàn ngành Bu điện nói chung và Bu điện Thành phố Hà Nội nói riêng đã kết hợp và phát huy các yếu tố thuận lợi, khắc phục khó khăn. Đợc sự quan tâm của Tổng công ty, của các cấp lãnh đạo trên địa bàn Thủ đô, Bu điện Thành phố Hà Nội đã đạt đợc những bớc phát triển vợt bậc, có thể nói là bớc nhảy vọt và đã đa mạng lới Bu chính - Viễn thông trở nên hiện đại, phục vụ tốt nhu cầu thông tin của mọi ngời dân trên địa bàn TP Hà nội, tạo đà cho các bớc phát triển tiếp theo. Về Viễn thông, trên địa bàn TP Hà
nội từ một mạng lới nhỏ bé và lạc hậu, mật độ điện thoại chỉ đạt 0,18 máy/100 dân và chỉ có 10% số xã có máy điện thoại vào năm 1991. Cho đến nay đã có 100% số xã phờng trên địa bàn có điện thoại, mật độ điện thoại đạt 18 máy/100 dân, cao nhất cả nớc. Mạng truyền dẫn đặc biệt là mạng truyền