Sỉ lợng, quy mô, tỉc đĩ tăng của FDI vào nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp Việt nam (Trang 32 - 36)

II. Đèu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành nông nghiệp ị Việt nam giai đoạn

1. Tình hình tiếp nhỊn, cÍp phép, thực hiện đèu t trực tiếp nớc ngoài

1.1. Sỉ lợng, quy mô, tỉc đĩ tăng của FDI vào nông nghiệp

Tính từ năm 1988 đến 9/2003, tưng sỉ dự án đăng ký trong toàn ngành cờ 695 dự án với tưng vỉn đăng ký là 5110 triệu USD so với 4159 dự án và trên 40 tỷ USD vỉn đèu t của cả nớc. Sỉ dự án thực hiện khoảng 504 với sỉ vỉn thực hiện là 1700 triệu USD. Vỉn pháp định mà các doanh nghiệp đờng gờp là 2346 triệu USD. Bình quân hàng năm ngành nông nghiệp nhỊn đợc 33 dự án với sỉ vỉn thực hiện khoảng 114 triệu USD. Sỉ liệu cụ thể ị bảng sau:

Bảng 4: Tình hình FDI trong nông nghiệp từ giai đoạn 1988 09/2003 Năm Chỉ tiêu 88-90 91-95 96 97 98 99 00 01 02 09/03 88- 09/03 DAĐK 11 133 37 38 48 69 76 88 112 83 695 VĐK (triệu USD) 69,4 2776,5 605,7 422,1 147,0 331,7 164,6 201,7 215,0 176,6 5110,3 Vỉn pháp định 28,5 1275,5 240,3 162,4 68,2 167,4 86,2 91,4 112,7 113,8 2346,4 QM (triệu USD) 6,3 20,9 16,4 11,1 3,1 4,8 2,2 2,3 1,9 2,1 7,75 Tỉc đĩ tăng, giảm VĐK Liên hoàn (%) - -30,3 -65,2 125,6 -50,4 22,5 6,6 -17,9 Định gỉc (%) - -30,3 -75,7 -45,2 -72,8 -66,7 -64,5 -70,8

Nguơn :Bĩ Kế hoạch và Đèu t

Nh vây, so với toàn bĩ các lĩnh vực cờ vỉn FDI thì nông nghiệp chiếm khoảng 16.56% sỉ dự án và 6.5% tưng vỉn thực hiện . Đây là mĩt tỷ lệ rÍt khiêm tỉn cha tơng xứng với tiềm năng và tèm quan trụng của ngành kinh tế quỉc dân. Tuy nhiên đây cũng là mĩt tÍt yếu của nền kinh tế thị trớng. Khi tiến hành hoạt đĩng đèu t, các nhà đèu t thớng quan tâm đến tài chính. Trong khi đờ nông nghiệp đòi hõi lợng vỉn lớn, tính rủi ro cao, lợi nhuỊn thu đợc thÍp. Do đờ, FDI vào ngành nông nghiệp không thể mạnh mẽ nh các ngành công nghiệp, dịch vụ.

Qua bảng 4: cho ta thÍy nhịp đĩ thu hút FDI của ta cờ xu hớng tăng dèn từ 1988 đến 1995. Giai đoạn 1988 - 1990 đợc coi là giai đoạn khịi đĩng thu hút vỉn FDI. Cả nớc cờ 11 dự án đăng ký với tưng vỉn đăng ký là 69,4 triệu USD, vỉn pháp định 28,5 triệu USD, quy mô rÍt nhõ 6,3 triệu USD/ dự án. Đây là giai đoạn mà luỊt đèu t nớc ngoài tại Việt Nam mới ban hành còn cha đợc hoàn thiện và đơng bĩ. Hơn nữa, cơ sị hạ tèng còn lạc hỊu, sự hiểu biết về Việt Nam của các nhà đèu t nớc ngoài còn ít, chính sách cÍm vỊn của Mỹ đỉi với Việt Nam từ năm 1975 vĨn tiếp tục, tÍt cả đã hạn chế các nhà đèu t lớn và khiến cho các nhà đèu t n- ớc ngoài băn khoăn, lo lắng khi đèu t vào Việt Nam ị giai đoạn này, các nhà đèu

t tiến hành hoạt đĩng theo kiểu thăm dò. Vì vỊy sỉ dự án đèu t cha nhiều, vỉn đăng ký còn ít, phèn lớn cha đợc triển khai thực hiện, lợng vỉn thực hiện mới chỉ đạt 25,5 triệu USD (khoảng 36,7% vỉn đăng ký).

Đến giai đoạn 1991 - 1995 nhịp đĩ thu hút FDI ngày càng tăng nhanh qua các năm. Tưng vỉn đăng ký 2776,5 triệu USD, trung bình 555,3 triệu USD/năm, vỉn pháp định 1275,5 triệu USD. Dòng FDI đạt đỉnh cao vào năm 1995 lĨn sỉ dự án (44 dự án) và tưng vỉn đèu t (924 triệu USD), vỉn pháp định cũng cao (496triệu USD). Tỉc đĩ tăng vỉn đèu t bình quân hàng năm trong giai đoạn 1991 - 1995 t- ơng đỉi cao ( trên 40%), thể hiện mức đĩ hÍp dĨn của môi trớng thu hút FDI của Việt Nam và ngành nông nghiệp ngày càng đơc cải thiện. Tuy nhiên trong những năm gèn đây, sau cuĩc khủng hoảng Châu á, dòng đèu t FDI vào nông nghiệp Việt Nam bị giảm sút mạnh với sự sụt giảm lớn của các nhà đèu t, đƯc biệt là các nhà đèu t của các quỉc gia ASEAN nời riêng và các nớc Châu á nời chung. Nếu nh vỉn đăng ký giai đoạn 1991 -1995 là 2776,5 triệu USD, vỉn pháp định 1275,5 triệu USD thì đến giai đoạn 1996 -2000 giảm xuỉng chỉ còn 1670,8 triệu USD và 724,3 triệu USD ( giảm 40% so với giai đoạn trớc), lợng vỉn giảm trung bình hàng năm khoảng 30% và từ năm 1996 đến nay lợng vỉn FDI ngày càng giảm mạnh. Nếu lÍy năm 1996 làm gỉc thì năm 1997 giảm 30%, năm 1998 giảm 75,7%; năm 1999 giảm 45%; năm 2000 giảm 72,8%; năm 2001 giảm 66,7%; năm 2002 giảm 64,5%. Tình trạng giảm vỉn đèu t liên tục qua các năm cờ nhiều nguyên nhân: Nguyên nhân chủ yếu là do cuĩc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á (khoảng gèn 54% vỉn FDI vào nông nghiệp là từ các nớc ASEAN, NhỊt, Hàn Quỉc, Hơng Kông) và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong thu hút đèu t nớc ngoài giữa các quỉc gia. Năm 2001, vỉn FDI vào ngành nông nghiệp cờ khịi sắc với 88 dự án và vỉn đăng ký 201,6 triệu USD, tăng 122% so với năm 2000; năm 2002 tăng 106% so với năm 2001. Sị dĩ sỉ dự án và lợng vỉn đèu t tăng là vì, môi trớng đèu t của ta cũng đã thông thoáng, hÍp dĨn hơn và các nớc Châu á cũng dèn thoát ra khủng hoảng, hơi phục kinh tế. Tuy nhiên so với những năm đỉnh cao trong thu hút FDI

Biểu đơ 1: Dòng vỉn FDI trong nông nghiệp qua các năm 1988 2002

Nguơn : Bĩ Kế hoạch & Đèu t

Quy mô bình quân của mĩt dự án FDI trong nông nghiệp tăng dèn qua các năm, từ 6,3 triệu USD/ dự án trong giai đoạn 1988 -1990 tăng lên 20,9 triệu USD/dự án, giai đoạn 1991 - 1995 và đƯc biệt là năm 1995 quy mô dự án trung bình là 21 triệu USD/ dự án. Giai đoạn từ 1995 - 2002 quy mô bình quân của mĩt dự án (5,48 triệu USD/dự án) giảm dèn cũng là do chủ yếu từ cuĩc khủng hoảng tiền tệ Châu á và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong thu hút vỉn FDI giữa các nớc.

Quy mô vỉn đèu t của mỡi dự án trong ngành nông nghiệp thớng không lớn: cờ khoảng 23% dự án cờ sỉ vỉn dới 1 triệu USD; 55% dự án cờ sỉ vỉn từ 1 - 5 triệu USD; 9% dự án cờ sỉ vỉn 5 - 10 triệu USD; 8% dự án cờ sỉ vỉn trên 10 triệu

USD. Đến nay lợng vỉn trung bình của mỡi dự án FDI trong ngành nông nghiệp khoảng 5,48 triệu USD/dự án trong khi đờ mức vỉn bình quân của mĩt dự án FDI nời chung là 13,11 triệu USD, gÍp khoảng 2,4 so với nông nghiệp.

Biểu đơ 2: Quy mô dự án FDI trong nông nghiệp giai đoạn 1988 -9/2003

Nguơn: Bĩ Kế hoạch và đèu t

Quy mô mĩt dự án trong nông nghiệp nhõ, điều này phản ánh đƯc điểm riêng của ngành nông nghiệp và phù hợp với điều kiện Việt Nam về khả năng gờp vỉn, năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm, tư chức quản lý. MƯt khác việc phát triển hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhõ là hớng đi thích hợp với điều kiện sản xuÍt nông nghiệp trong tình trạng cơ sị vỊt chÍt kỹ thuỊt và tư chức quản lý thÍp, cho phép sử dụng cờ hiệu quả các cơ sị sản xuÍt hiện cờ và tỊn dụng đợc nguơn lao đĩng dơi dào trong nông nghiệp và nông thôn nớc ta. Các doanh nghiệp vừa và nhõ cũng cờ u thế là năng đĩng, dễ đưi mới các thiết bị, công nghệ và ph- ơng án sản xuÍt, dễ thích nghi với thị trớng tiêu thụ sản phỈm. Mĩt nguyên nhân khác mà các nhà đèu t e ngại về môi trớng đèu t của nông nghiệp Việt Nam, thị trừơng Việt Nam nên hụ mới chỉ đèu t vào ngành nghề ít vỉn, khả năng sinh lợi nhanh, không cèn công nghệ cao, phức tạp và chủ yếu là các nhà đèu t nhõ.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp Việt nam (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w