Tình hình đèu t trực tiếp nớc ngoài ị Việt Nam trong thới gian qua

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp Việt nam (Trang 25 - 30)

I. Tình hình đèu t trực tiếp nớc ngoài ị Việt Nam

1. Tình hình đèu t trực tiếp nớc ngoài ị Việt Nam trong thới gian qua

1.1 Sỉ lợng, quy mô, tỉc đĩ tăng của vỉn FDI

Kể từ khi ban hành LuỊt đèu t nớc ngoài tại Việt Nam đến tháng 9 năm 2003 cả nớc đã thu hút đợc 4.159 dự án còn hiệu lực (trừ dự án giải thể trớc thới hạn và dự án kết thúc đúng hạn) với tưng vỉn đăng ký trên 40 tỷ USD(kể cả vỉn tăng thêm), tưng vỉn thực hiện là 23,618 tỷ USD (chỉ tính các dự án còn hiệu lực).

Bảng 1: Tình hình FDI tại Việt Nam theo giai đoạn 1988 -09/2003 Năm Chỉ tiêu 1988 -1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 09/2003 DAĐK 208 1159 308 250 178 226 265 435 644 476 VĐK (triệu USD) 1582 16242 8640 4649 3897 1568 2014 2536 1558 1194 QM = VĐK/DAĐK (triệu USD) 7,60 14,01 28,05 18,60 21,89 6,94 7,6 5,83 2,42 2,51 Tỉc đĩ tăng, giảm VĐK Liên hoàn (%) - -46,19 -16,18 -59,76 28,44 25,92 -38,56 -23,36 Định gỉc (%) - -46,19 -54,90 -81,85 -76,69 -70,65 -81,97 -86,18

Nguơn: Bĩ Kế hoạch và Đèu t

Nhịp đĩ thu hút FDI tăng mạnh bắt đèu 1991 -1995 cả về sỉ lợng dự án lĨn sỉ vỉn dự án. Năm 1996 là đỉnh cao về sỉ lợng dự án FDI(308 dự án) thu hút đợc

và sỉ vỉn đăng ký (8640 triệu USD). Điều này cờ đợc do cờ 2 dự án với quy mô lớn(hơn 3 tỷ USD/năm) đèu t vào đô thị Hà Nĩi và TPHCM đợc phê duyệt.

Tuy nhiên bắt đèu từ 1997, FDI vào Việt Nam cờ xu hớng giảm, nhÍt là trong 2 năm 1998,1999 giảm cả về sỉ lợng dự án và sỉ vỉn đăng ký. Nhìn vào bảng ta thÍy lợng vỉn FDI năm 1997 là 4649,1 triệu USD giảm xuỉng còn 3897,4 triệu USD năm 1998 và 1568 triệu USD năm 1999. Cờ thể nời năm 1999 giảm hơn 1/2 so với năm 1998. Sự chững lại và suy giảm này là do ảnh hịng của cuĩc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á và sự suy thoái kinh tế NhỊt và các nớc khác, đơng thới là do cạnh tranh thu hút đèu t nớc ngoài giữa các nớc trong khu vực và những hạn chế của môi trớng đèu t. Từ năm 2000 FDI đã cờ dÍu hiệu phục hơi khi cờ 2 dự án thuĩc công trình khí Nam Côn Sơn khoảng gèn 1tỷ USD. Đến năm 2001 sỉ dự án tăng lên 435 dự án và năm 2002 là 644 dự án. Năm 2002 là năm cờ sỉ dự án tăng vỉn nhiều nhÍt kể từ sau cuĩc khủng hoảng tài chính trong khu vực. 9 tháng đèu năm 2003 đã thu hút đợc 476 dự án bằng 81% về sỉ dự án và tăng 5% về vỉn đèu t so với cùng kỳ 2002. Sị dĩ sỉ dự án tăng lên là do chính phủ ban hành mĩt sỉ nghị định (nôỉ bỊt là nghị định sỉ 24/2000/NĐ -CP), nghị quyết sỉ 09/2001/NQ-CP để cải thiện môi trớng đèu t nhằm nâng cao thu hút vỉn FDI.Nh vỊy cho thÍy đã cờ dÍu hiệu của tăng trịng FDI vào Việt Nam. Tuy nhiên so với những năm đỉnh cao thì lợng vỉn FDI còn khiêm tỉn.

1.2 Các hình thức đèu t trực tiếp nớc ngoài ị Việt Nam

Cho đến nay Việt Nam tơn tại 3 hình thức FDI, đờ là liên doanh, 100% vỉn nớc ngoài, hợp đơng hợp tác kinh doanh và phơng thức BOT.

Bảng 2: FDI phân theo hình thức đèu t giai đoạn 1988 -9/2003 Hình thức đèu t Sỉ dự án Tưng vỉn đèu t (tỷ USD) Đèu t TH (triệu USD) Tỷ trụng (%) HĐHTKD 157 3,867 5,326,000 23% LD 1137 18,243 9,683,000 42% 100% 2859 16,891 7,943,000 34% BOT 6 11,332 704,652 1%

Nguơn: Bĩ Kế hoạch và Đèu t

Qua bảng ta thÍy doanh nghiệp liên doanh vĨn là hình thức phư biến nhÍt của FDI với tỷ trụng chiếm 42%. Đứng thứ hai là hình thức doanh nghiệp 100% vỉn nớc ngoài chiếm 34%. Thứ ba là hợp đơng hợp tác kinh doanh là 23% và cuỉi cùng là BOT chiếm 1%.

Sị dĩ hình thức liên doanh là phư biến vì khi các nhà đèu t bắt đèu xâm nhỊp vào Việt Nam, hụ còn bỡ ngỡ về điều kiện KT - XH và pháp luỊt của Việt Nam, hụ cha thông đớng ngđ tắt trong khi đờ thủ tục hành chính để triển khai dự án thì rớm rà, nhiều khâu nhiều nÍc, phải giao dịch với các cơ quan chức năng để hoàn thành các điều kiện triển khai công tác xây dựng cơ bản cũng nh thực hiện các dự án. Chính vì vỊy, các nhà đèu t lúc đèu thớng lựa chụn hình thức liên doanh để phía đỉi tác Việt Nam sẽ đứng ra phụ trách các thủ tục về mƯt hành chính, pháp lý mĩt cách nhanh chờng và hiệu quả cao.

Tuy nhiên càng ngày hình thức doanh nghiệp liên doanh ngày càng cờ xu h- ớng chuyển sang hình thức 100% vỉn nớc ngoài. Nguyên nhân là vì: sau mĩt thới gian hợp tác, các nhà đèu t thông thạo hơn về chính sách, pháp luỊt, cách thức hoạt đĩng kinh doanh. MƯt khác Nhà nớc ta đang từng bớc cải thiện bĩ máy hành chính theo hớng ngày càng đơn giản, giảm thiểu các khâu rớm rà, đơng thới cờ nhiều tư chức t vÍn đèu t ra đới hỡ trợ các nhà đèu t thực hiện các thủ tục triển khai, hoạt đĩng sản xuÍt kinh doanh. Chính vì vỊy, vai trò của đỉi tác Việt Nam trong việc phụ trách các thủ tục hành chính bị giảm mĩt cách đáng kể. MƯt khác trong quá trình phát triển các doanh nghiệp liên doanh của Việt Nam đã xuÍt hiện tình trạng không tơng xứng về mƯt tiềm lực tài chính, công nghệ, trình đĩ quản lý.Xu hớng

giảm về sỉ lợng dự án và vỉn đăng ký đèu t theo hình thức này chứng tõ sự hợp tác yếu kém của Việt Nam. Do đờ các nhà đèu t nớc ngoài muỉn nhanh chờng thoát khõi sự tham gia quản lý của phía Việt Nam.

1.3 Các quỉc gia lãnh thư đèu t ị Việt Nam

Xét quỉc gia đèu t, trong giai đoạn 1988 – 9/2003, cờ 10 quỉc gia sau dĨn đèu về FDI vào Việt Nam.

Bảng 3: Các quỉc gia dĨn đèu về FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 - 9/2003

STT Nớc, vùng lãnh thư Sỉ dự án TVĐT (triệu USD) Vỉn pháp định Đèu t thực hiện 1 Singapore 282 7,354 2,477 2,769 2 Đài Loan 1,036 5,691 2,598 2,523 3 NhỊt Bản 405 4,453 2,283 3,851 4 Hàn Quỉc 605 3,938 1,625 2,282 5 Hơng Kông 282 3,015 1,327 1,762 6 Pháp 131 2,112 1,321 1,043 7 British Virgin Islands 181 2,055 790 1,042 8 Hà Lan 50 1,704 1,134 1,679 9 Thái Lan 117 1,383 480 600

10 Vơng Quỉc Anh 51 1,195 436 1,178

Nguơn : Bĩ Kế hoach và Đèu t

10 quỉc gia trên chiếm trên 75% tưng vỉn FDI tại Việt Nam. Singapore là quỉc gia dĨn đèu về FDI tại Việt Nam với tưng sỉ dự án lớn nhÍt là 282 với tưng vỉn đèu t lớn nhÍt là 7.354 triệu USD. Nhng NhỊt Bản lại là nớc dĨn đèu về sỉ vỉn đèu t thực hiện nhiều nhÍt (3,851triệu USD) mƯc dù sỉ dự án không nhiều bằng Singapore, Đài Loan. Trong tưng vỉn đèu t này thì cờ tới trên 60% tưng sỉ dự án đến từ các quỉc gia Châu á. Điều đờ cho thÍy môi trớng đèu t và khả năng sinh lợi của Việt Nam phù hợp với trình đĩ, điều kiện của nớc châu á. Các nhà đèu t Châu

âu chiếm tỷ lệ khiêm tỉn. Mỹ là nớc đèu t lớn nhÍt thế giới nhng tỷ phèn đèu t của Mỹ vào Việt Nam còn cha cao, sỉ lợng tỊp đoàn lớn đèu t tại Việt Nam còn

cha nhiều lắm (Năm 2002: 34 dự án và tưng vỉn đăng ký là 139,67 triệu USD). Thực trạng trên phản ánh tính hạn chế của môi trớng đèu t tại Việt Nam.

1.4 Tình hình đèu t trực tiếp nớc ngoài theo cơ cÍu ngành.

Xét về cơ cÍu: vỉn FDI chỉ tỊp trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đạt 15,88 tỷ USD, chiếm 67%. Tiếp là dịch vụ đạt 6,26 tỷ USD, chiếm 26,5%. Sỉ còn lại là trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp đạt 1,47 tỷ USD chiếm 6,5% tưng vỉn đèu t.

Qua thực trạng trên ta thÍy lợng FDI biểu hiện cơ cÍu kinh tế của đÍt nớc ta là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Đây cũng là cơ cÍu phù hợp với giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đÍt nớc. Việt Nam đang cờ nhu cèu xây dựng kết cÍu cơ sị hạ tèng rÍt lớn. MƯt khác vỉn FDI chảy vào công nghiệp xây dựng nhiều vì tỷ suÍt lợi nhuỊn cao, đĩ rủi ro thÍp. Tuy là mĩt nớc cờ truyền thỉng nông nghiệp – mĩt ngành tiềm năng của đÍt nớc ta với 80% lao đĩng trong ngành trong khi đờ hiện nay nông nghiệp lại thu hút đợc lợng vỉn FDI rÍt khiêm tỉn so với tiềm năng của mình (chỉ chiếm 6,5% vỉn đèu t). Các nhà đèu t hiện nay còn dè dƯt đèu t vào lĩnh vực này vì tỷ suÍt lợi nhuỊn thÍp. Sản xuÍt nông nghiệp phụ thuĩc vào điều kiện tự nhiên nên đĩ rủi ro cao, mƯt khác lại đòi hõi diện tích khá lớn, đƯc biệt là cơ sị hạ tèng nông thôn lạc hỊu gây khờ khăn cho quá trình đèu t.

1.5 Tình hình đèu t trực tiếp nớc ngoài theo cơ cÍu vùng kinh tế.

Hiện nay, dòng vỉn FDI chảy vào Việt Nam đến với tÍt cả 61 tỉnh, thành phỉ trong cả nớc. Không ít địa phơng miền Bắc Bĩ và duyên hải Trung Bĩ đã và đang trị thành địa bàn hÍp dĨn đỉi với vỉn FDI. Đờ là kết quả phÍn đÍu tích cực của chính quyền các địa phơng cùng với sự hỡ trợ mạnh của Bĩ Kế hoạch -Đèu t, nhÍt là những tỉnh thuĩc các vùng sâu, vùng xa, vùng cờ điều kiện kinh tế - xã hĩi còn khờ khăn.

MƯc dù nhà nớc ta đã đề ra chính sách chuyển dịch cơ cÍu vùng kinh tế, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng thông qua hoạt đĩng FDI. Tuy nhiên FDI chỉ chảy vào những vùng thuỊn lợi về cơ sị hạ tèng kỹ thuỊt, về điều kiện kinh tế xã hĩi lèn lợt nh Đông Nam Bĩ, Đơng Bằng sông Hơng, Duyên Hải Nam Trung Bĩ, đơng

bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bĩ, Tây Nguyên và Tây Bắc. Trong 8 vùng kinh tế này, FDI chỉ tỊp trung vào mĩt sỉ địa bàn thuỊn lợi, chủ yếu vào 5 thành phỉ và tỉnh sau đạt 15 tỷ USD chiếm trên 60% tưng vỉn thực hiện của cả nớc, trong đờ TPHCM cờ vỉn thực hiện cao nhÍt, đạt 5,4%USD, chiếm 28,6%; rơi tới Hà Nĩi vỉn thực hiện đạt 3,1 tỷ USD, chiếm 16,2% và Đơng Nai đạt xÍp xỉ 3 tỷ USD chiếm 15,5%. Sau đờ là Bình Dơng chiếm 8,3% , Bà Rịa Vũng Tàu chiếm 5,9% và Hải Phòng chiếm 5,7%. Hèu nh lợng vỉn FDI tỊp trung ị phía Nam, nơi cờ cơ sị hạ tèng tỉt hơn, tỊp quán kinh doanh phù hợp với kinh tế thị trớng và bĩ máy hành chính đơn giản, bớt rớm rà hơn ngoài Bắc.

Từ các tình hình trên ta thÍy vÍn đề thu hút FDI theo lãnh thư kết hợp giữa mục tiêu của Nhà nớc và tiềm năng kinh tế vùng sẽ đạt kết quả nh mong muỉn. Đây là vÍn đề mà chúng ta cèn phải lu ý điều chỉnh để đa ra giải pháp thu hút vỉn FDI cờ hiệu quả hơn.

Cho đến nay cờ thể đánh giá là khu vực đèu t nớc ngoài đã tăng lên đáng kể cả về sỉ lợng lĨn vỉn đèu t và thực sự trị thành mĩt bĩ phỊn cÍu thành của nền kinh tế Việt Nam, vỉn FDI chiếm từ trên 25% tưng vỉn đèu t toàn xã hĩi.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển nông nghiệp Việt nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w