Hoàn thiện khung phỏp lý.

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (Trang 73 - 75)

- Giao dịch mua bỏn lại của tổ chức đăng ký giao dịch

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM

3.2.1. Hoàn thiện khung phỏp lý.

Việc xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp lý là điều kiện tiờn quyết, đúng vai trũ quan trọng đối với hoạt động của thị trường. Xõy dựng một mụi trường phỏp lý rừ ràng, minh bạch và hiện đại làm cơ sở vững chắc cho mọi hoạt động của TTCK trong đặc thự hiện tại của Việt Nam và định hướng tới những chuẩn mực quốc tế cũng như để đảm bảo lũng tin cho người đầu tư ngay từ khi họ tham gia vào TTCK. Cho đến nay, Nghị định 144/2003/NĐ-CP ra ngày 28/11/2003 của Chớnh phủ là văn bản cú tớnh phỏp quy cao nhất về lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK. Nhỡn chung, về cơ bản Nghị định đó thiết lập được một khuụn khổ phỏp lý cho TTCK tại Việt Nam, tuy nhiờn Nghị định cũn mang tớnh chung chung, chưa quy định cụ thể hoạt động cho từng loại thị trường, bờn cạnh đú cỏc văn bản phỏp quy cũn nhiều chồng chộo, mõu thuẫn. Để khắc phục được tỡnh trạng này, cần phải tiến hành rà soỏt, phỏt hiện những điểm cũn tồn tại, thiếu sút và chưa hợp lý để điều chỉnh và nõng cấp Nghị định 144/CP thành Luật chứng khoỏn, với những quy định chi tiết, cụ thể cú tớnh bao trựm và phự hợp với việc hội nhập trong thời gian tới. Theo đú, xõy dựng cỏc nội dung cơ bản của Luật chứng khoỏn phải đảm bảo tớnh đồng bộ, phự hợp với cỏc lĩnh vực phỏp luật cú liờn quan. Vớ dụ như: về hoạt động phỏt hành chứng khoỏn, ở đa số cỏc nước, việc phỏt hành ra cụng chỳng được quy định tại Luật chứng khoỏn, cũn việc phỏt hành riờng lẻ thường được điều chỉnh tại Luật cụng ty, và việc phỏt hành riờng lẻ thường được miễn trừ cỏc thủ tục xin phộp cơ quan quản lý Nhà nước về chứng khoỏn và TTCK, đồng thời chứng khoỏn phỏt hành theo hỡnh thức này khụng phải là đối tượng được giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoỏn. Vỡ vậy, theo tụi ở Việt Nam nờn ỏp dụng theo hỡnh thức này, chỉ thay việc đưa hoạt động phỏt hành riờng lẻ ở Luật cụng ty vào Luật doanh nghiệp. Cỏc điều kiện phỏt hành, niờm yết và việc quản

lý cỏc thành viờn thị trường cũng phải được thắt chặt hơn, đặc biệt cần phải cú những quy định hết sức rừ ràng và cụ thể để đảm bảo nguyờn tắc cụng khai, minh bạch cho TTCK, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của cỏc chủ thể cú liờn quan, từ đú đưa ra một khung phỏp lý thớch hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của thị trường ở cỏc thời điểm khỏc nhau. Đồng thời cần tiến hành rà soỏt cỏc văn bản luật hiện hành như Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài, Luật thuế… nhằm đồng bộ hoỏ cỏc quy định và gỡ bỏ những vấn đề gõy cản trở đến sự phỏt triển của thị trường. Bờn cạnh đú, Luật chứng khoỏn cũng phải gắn kết với Luật hỡnh sự để xử phạt nghiờm minh đối với cỏc hành vi thao tỳng thị trường, mua bỏn nội giỏn nhằm đảm bảo cụng bằng cho cỏc chủ thể tham gia. Về vấn đề xử lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK, ở Việt Nam cần đưa luụn cỏc quy định về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK vào Luật chứng khoỏn. Theo đú, chỳng ta chỉ nờn xõy dựng trong Luật chứng khoỏn cỏc quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK. Cỏc tội phạm về chứng khoỏn và cỏc chế tài ỏp dụng đối với từng tội danh chỉ cú thể đưa vào điều chỉnh trong Luật hỡnh sự. Hỡnh phạt hành chớnh được quy định trong Luật chứng khoỏn là cảnh cỏo và phạt tự, đồng thời chủ thể thực hiện hành vi vi phạm cũn cú thể bị ỏp dụng thờm một số hỡnh phạt bổ sung như đỡnh chỉ hoặc huỷ bỏ giấy phộp hành nghề, thu hồi, huỷ bỏ giấy phộp hoạt động của cụng ty…Ngoài ra, cần phải xỏc định rừ phạm vi và đối tượng điều chỉnh của Luật chứng khoỏn trong mối quan hệ thống nhất với cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc.

Một điểm đỏng núi nữa trong việc xõy dựng Luật chứng khoỏn là một mặt phải vừa cú tớnh khuyến khớch, vừa cú tớnh bắt buộc và mặt khỏc là phải tỡm đỳng nguyờn do của sự việc để việc ban hành những chớnh sỏch sẽ cú hiệu nghiệm ngay khi thực thi. Một vớ dụ, hiện nay chỳng ta rất muốn bằng mọi cỏch để tăng nguồn hàng cho TTCK, tất cả đều biết rằng cú rất nhiều lý do cỏc doanh nghiệp đủ điều kiện niờm yết nhưng ngại niờm yết, mà một trong cỏc lý do đú là cỏc doanh nghiệp sợ phải cụng khai minh bạch hoạt động của mỡnh, thế nhưng chỳng ta lại khụng giải

được nỳt này. Nếu như tất cả mọi cụng ty cổ phần, cả niờm yết và cả khụng niờm yết đều phải bắt buộc phải thực hiện cụng khai tài chớnh và cỏc hoạt động (mà liờn quan tới vấn đề này hiện nay khụng được ban hành) thỡ cú lẽ một phần khú khăn đó được giải quyết, vỡ khi đú cựng một điều kiện về nghĩa vụ phải cụng khai minh bạch như nhau, cỏc doanh nghiệp chắc chắn sẽ muốn niờm yết vỡ nhỡn thấy những lợi ớch của nú.

Cú thể núi rằng, một hệ thống phỏt luật hoàn chỉnh sẽ gúp phần đảm bảo sự thành cụng cho TTCK. Để hệ thống phỏp luật này phỏt huy tỏc dụng tối đa thỡ cần phải cú sự quản lý, giỏm sỏt chặt chẽ của UBCKNN, cỏc TTGDCK, và cỏc cơ quan khỏc cú liờn quan.

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (Trang 73 - 75)