Đánh giá tổng quát tình hình sử dụng Vốn Lu động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kĩ thuật (Trang 42 - 49)

Để đánh giá tình sử dụng VLĐ của công ty ta có bảng sau đây:

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu hiệu quả Vốn lu động

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2001 2002 2003 2004

Doanh thu thuần Tr.Đ 128,346 70,000 103,175 115.351

Vốn Lu Động bình quân Tr.Đ 66,569 15,000 53,185 81.139

Hệ số luân chuyển Vòng 1.93 4.67 1.94 1.42

Thời gian một vòng quay Ngày 186.53 77.09 185.57 253.52

Hệ số đảm nhiệm Lần 0.52 0.21 0.52 0.70

Sức sinh lời ( LNST/VLĐ) Lần 0.0107 0.0408 0.0514 0.0376

Hệ số thanh toán hiện hành

Lần 1.1040 0.8823 1.1422 0.1039

Hệ số thanh toán nhanh Lần 0.0689 0.0607 0.8823 0.5463

Hệ số thanh toán tức thời Lần 0.114 - 0.3615 0.2802

Hệ số nợ Lần 0.879 0.821 0.864 0.906

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)

Trên đây chúng ta đã phân tích và đánh giá đợc tình hình sử dụng VLĐ ở các khâu dự trử và lu thông. Để thấy đợc tình hình sử dụng VLĐ nói chung của công ty ta tiến hành phân tích thêm một số các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả VLĐ của công ty. Ta quan tâm phân tích một số chỉ tiêu sau đây:

• Hệ số luân chuyển VLĐ

Tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các hoạt động: nhập hàng , dự trữ, cất trữ tiền hợp lý hay không hợp lý? Chỉ tiêu… này cho biết trong một chu kỳ kinh doanh (thờng là 1 năm) VLĐ của công ty đã chu chuyển đợc bao nhiêu lần. Chỉ tiêu này còn đợc gọi là số vòng

quay của VLĐ và đợc tính bằng thơng số giữa doanh thu thuần trong kỳ và VLĐ trung bình trong kỳ.

Chỉ tiêu này càng lớn thì tốc độ luân chuyển của VLĐ càng nhanh, chứng tỏ hoạt động tài chính của công ty càng tốt.

Bảng số liệu cho thấy hệ số luân chuyển VLĐ của công ty là cha lớn và lại có xu hớng giảm xuống, đây là dấu hiệu mà công ty cần quan tâm. Năm 2002 hệ số luân chuyển VLĐ của công ty tăng 2.74 vòng (141.97%) so với năm 2001. Tuy nhiên hệ số luân chuyển năm 2003 lại giảm xuống 2.73 vòng (58.46%) so với năm 2002. Sang năm 2004, hệ số luân chuyển lại tiếp tục giảm xuống 0.52 vòng tơng ứng với 26.08% so với năm 2003. Nh vậy hệ số luân chuyển của công ty đang có xu hớng ngày càng giảm xuống nhng với tốc độ ngày càng thấp hơn kể từ sau năm 2002.

Tốc độ luân chuyển của VLĐ phụ thuộc vào lợng VLĐ tham gia vào chu kỳ kinh doanh và doanh thu thuần trong kỳ. Để rõ hơn tình trạng suy giảm của tốc độ luân chuyển VLĐ ta phân tích ảnh hởng của các nhân tố này để xác định đâu là nguyên nhân chính để từ đó có biện pháp cụ thể.

- Khi phân tích ảnh hởng của doanh thu tiêu thụ thuần đến hệ số luân chuyển ta giả sử VLĐ là không đổi và nếu doanh thu thuần tăng qua các năm thì hệ số luân chuyển VLĐ sẽ tăng qua các năm và nếu doanh thu thuần giảm thì hệ số luân chuyển giảm.

- Khi phân tích ảnh hởng của VLĐ tới hệ số luân chuyển của VLĐ thì ta cố định doanh thu tiêu thụ thuần và nếu VLĐ tăng qua các năm thì hệ số luân chuyển của VLĐ sẽ giảm, nếu VLĐ giảm qua các năm thì hệ số luân chuyển của VLĐ sẽ tăng.

Bảng 2.11: ảnh hởng vủa các nhân tố tới hệ số luân chuyển của VLĐ

(Đơn vị: Vòng)

Chỉ tiêu Năm 2002/ 2001 Năm 2003/ 2002 Năm 2004/2003

Hệ số luân chuyển của VLĐ 2.74 - 2.73 - 0.052

1. ảnh hởng của doanh thu thuần

- 0.88 2.21 0.23

2. ảnh hởng của VLĐ 3.62 - 4.94 - 0.75

(Nguồn: Phòng Hành chính Kế toán)

Nhìn vào bảng trên cho thấy: Hệ số luân chuyển VLĐ của công ty năm 2002 tăng 2.74 vòng so với năm 2001 điều này là do sự giảm xuống của VLĐ đã làm cho hệ số luân chuyển VLĐ của công ty tăng lên 3.62 vòng tuy nhiên doanh thu thuần giảm xuống đã làm cho hệ số luôn chuyển giảm xuống 0.88 vòng. Năm 2003 và năm 2004 hệ số luân chuyển VLĐ của công ty giảm tơng ứng so với năm 2002 và 2003 nguyên nhân là do VLĐ của công ty tăng lên với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Nh vậy ta thấy VLĐ tăng thêm là không mang lại hiệu quả. Qua các năm tốc độ luân chuyển VLĐ có xu hớng giảm xuống mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng nhanh của lợng VLĐ và sự tăng lên của VLĐ không mang lại hiệu quả. Công ty cần có những biện pháp thích hợp để tăng doanh thu tiêu thụ, cũng nh có những quyết định chính xác trong việc tăng VLĐ bình quân từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.

• Thời gian một vòng quay

Thời gian để VLĐ quay đợc một vòng của công ty là khá dài và có xu hớng tăng lên qua các năm đấy là một dấu hiệu không tốt đối công ty.Thời gian một vòng luân chuyển ngoài khả năng phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ còn giúp chúng ta tính đợc lợng vốn tiết kiệm đợc hay lãng phí của các năm.

Để có thể thấy rõ đợc hiệu quả sử dụng VLĐ qua các năm ta tính l- ợng VLĐ tiết kiệm hay lãng phí của các năm để từ đó đối chiếu so sánh. Mức tiết kiệm hay lãng phí đợc tính toán dựa trên cơ sở thời gian một vòng luân chuyển đợc rút ngắn hay kéo dài so với năm trớc. Nếu thời gian một vòng quay đợc rút ngắn thì sẽ tiết kiệm đợc một lợng VLĐ và ngợc lại.

- Năm 2002, công ty đã tiết kiệm đợc số VLĐ: 22,269 Tr.Đ - Năm 2003, công ty đã lãng phí một lợng VLĐ: 31,092 Tr.Đ - Năm 2004, công ty đã lãng phí một lợng VLĐ: 21,802 Tr. Đ

Nh vậy vào năm 2004,VLĐ của công ty là không hợp lý. Trong thời gian tới công ty cần phải xem xét lại lợng VLĐ cần thiết tránh tình trạng lãng phí nh các năm 2003 và 2004 vừa qua.

• Hệ số đảm nhiệm

Hệ số này đợc xác định bằng thơng số giữa vốn lu động bình quân trong kỳ và doanh thu thuần tiêu thụ trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu công ty phải bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.

Theo bảng số liệu ở trên thì hệ số đảm nhiệm của công ty có xu hớng ngày càng tăng. Chỉ tiêu này một lần nữa chứng minh công ty đã sử dụng VLĐ không hiệu quả trong năm 2003 và 2004.

• Sức sinh lời của VLĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và đợc xác định bằng thơng số giữa tổng lợi nhuận sau thuế và tổng VLĐ sử dụng trong kỳ. Vì mọi hoạt động của công ty đều hớng tới mục tiêu lợi nhuận nên chỉ tiêu này là rất quan trọng, nó phản ánh khả năng sinh lời của VLĐ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.

Ta thấy chỉ tiêu này của công ty là tơng đối cao nhng lại không ổn định qua các năm. Năm 2001 một đồng VLĐ của công ty tạo ra đợc 0.0107 đồng lợi nhuận, năm 2002 con số này là 0.048 tăng 0.0373 đồng ( 348.60%) so với năm 2001. Năm 2003 một đồng VLĐ tạo ra đợc 0.0514 đồng lợi nhuận tăng 0.0106 đồng (25.98%) so với năm 2002. Năm 2004 một đồng VLĐ tạo ra đợc 0.0376 đồng lợi nhuận giảm xuống 0.0138 đồng(tơng ứng với 26.85%). Vào năm 2004 chỉ số này của công ty giảm xuống so với năm 2003, điều này chứng năm 2004 công ty đã kinh doanh kém hiệu quả hơn năm 2003. Hệ số này giảm xuống chứng tỏ tốc độ tăng lên của lợi nhuận sau thuế là thấp hơn tốc độ tăng lên của VLĐ.

Nh vậy, qua phân tích các chỉ tiêu ta thấy hệ số luân chuyển giảm, thời gian một vòng quay tăng, hệ số đảm nhiệm tăng, sức sinh lời giảm đây là những dấu hiệu không tốt đối với công ty trong việc sử dụng VLĐ, tuy nhiên qua các năm tổng lợi nhuận của công ty vẫn liên tục tăng và đảm bảo khả năng sinh lời của VLĐ vẫn đảm bảo kinh doanh có lãi. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty là cha cao, công ty cần phải có những điều chỉnh kịp thời để cải thiện các chỉ tiêu. Nếu không trong thời gian tới công ty sẽ gặp phải những khó khăn trong sử dụng VLĐ từ đó sẽ ảnh hởng không tốt tổng lợi nhuận và kết quả kinh doanh của toàn công ty.

• Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Đây là nhóm chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Nó đánh giá tình hình tài chính của công ty và phản ánh tình hình phát triển của công ty để từ đó công ty đa ra những quyết định về tài chính đúng đắn. Nhóm các hệ số về khả năng thanh toán của công ty gồm: hệ số về khả năng thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời.

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Chỉ tiêu này là thớc đo khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty, nó cho biết khả năng trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong giai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó. Hệ số này đợc xác định bằng thơng số giữa tổng tài sản lu động sử dụng trong kỳ và tổng nợ ngắn hạn của công ty.

Hệ số này càng cao chứng tỏ tình hình tài chính của công ty là tốt. Khả năng thanh toán hiện hành lớn hơn một thì đợc coi là có khả năng thanh toán bình thờng. Tuy nhiên đối với mỗi ngành thì chỉ tiêu này lại có những quy định cụ thể. Qua bảng trên cho thấy trong năm năm qua ngoại trừ năm 2002, các năm còn lại công ty đều có hệ số thanh toán hiện hành lớn hơn 1 tức là công ty có d khả năng trang trải nợ bằng tài sản có thể chuyển hoá thành tiền trong một giai đoạn tơng đơng với thời hạn của các khoản nợ đó.

Chỉ tiêu này của công ty tơng đối ổn định qua các năm. Năm 2004, chỉ tiêu này mặc dù có giảm xuống so với năm 2003 tuy nhiên vẫn đảm bảo là lớn hơn 1. Chỉ tiêu này năm 2004 giảm xuống cũng chứng tỏ công ty ngày càng sử dụng nhiều nợ hơn vào hoạt động kinh doanh của mình. Việc sử dụng nhiều vốn nợ sẽ làm giảm chi phí vốn của công ty và có thể đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên công ty cũng cần duy trì hợp lý các khoản nợ để vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa phát huy đợc hiệu quả sử dụng.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Là tỉ số giữa tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là tài sản có thể chuyển đổi thành tiền bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Tài sản dự trữ (tồn kho) là các tài sản khó chuyển đổi thành tiền hơn các TSLĐ khác và dễ bị lỗ nhất nếu bán. Do vậy hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho). Hệ số này lớn hơn 0.5 đợc coi là bình thờng.

Bảng số liệu cho thấy, chỉ tiêu này của công ty là tơng đối ổn định qua các năm. Năm 2004, chỉ tiêu này có giảm xuống nhng vẫn đảm bảo lớn hơn 0.5 nh vậy qua các năm công ty đều đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ. Hệ số này giảm xuống là do tốc độ tăng của hàng đang đi đờng là khá nhanh trong khi tốc độ tăng của các tài sản quay vòng nhanh là không lớn trong khi tốc độ tăng của các khoản nợ ngắn hạn của công ty là khá lớn. Năm 2004 hàng tồn kho tăng 79.29%, tài sản quay vòng nhanh giảm xuống 1.58%, trong khi đó nợ ngắn hạn của công ty lại tăng lên 158.97% điều này đã làm cho khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm xuống 0.3363 lần so với năm 2003. Công ty cần có những điều chỉnh kịp thời để duy trì khả năng thanh toán nhanh của mình bằng cánh giảm tốc độ tăng của hàng tồn kho.

- Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán ngay lập tức của công ty tại thời điểm phát sinh nhu cầu thanh toán. Hệ số này đợc tính bằng tỷ lệ giữa tổng số vốn bằng tiền hiện có và nợ ngắn hạn của công ty này không phụ thuộc vào khoản phải thu và dự trữ.

Bảng số liệu cho thấy: hệ số này của công ty là không ổn định và năm 2004, hệ số này của công ty giảm xuống 0.0813 lần (22.49%) so với năm 2003 điều này là do tốc độ tăng tiền mặt của công ty là chậm hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy lợng tiền mặt của công ty ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả cho những trờng hợp cần thiết và để tranh thủ những cơ hội trong kinh doanh, tuy nhiên việc duy trì một lợng tiền mặt chỉ nên ở một mức nhất định vì khoản này không sinh ra lãi. Công ty cũng nên duy trì một chỉ số thanh toán hợp lý sao cho vừa phải đảm bảo khả năng thanh toán vừa tận dụng đợc khả năng sinh lời của tiền mặt cũng nh VLĐ.

• Hệ số mắc nợ

Hệ số này đợc dùng để xác định nghĩa vụ của công ty đối với các chủ nợ của công ty trong việc góp vốn. Hệ số này đợc xác định bằng tỷ số giữa tổng nợ của công ty trên tổng tài sản của công ty. Thông thờng các chủ nợ thích chỉ số này vừa phải trong khi đó công ty lại muốn chỉ số này cao. Song nếu hệ số này quá cao công ty sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Hệ số này của công ty khoảng 0.5 thì đợc coi là bình thờng và đảm bảo cho công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cũng nh dài hạn.

Bảng số liệu cho thấy hệ số nợ của công ty là tơng đối lớn và lại có xu hớng tăng qua các năm có nghĩa là công ty sử dụng ngày càng nhiều vốn đi vay vào hoạt động kinh doanh. Năm 2002 hệ số nợ cuả công ty giảm xuống 0.058 tơng ứng với 6.6% so với năm 2001. Năm 2003 hệ số nợ của công ty tăng 0.043 ứng với 5.24% so với năm 2002. Năm 2004 hệ số nợ của công ty là 0.906 tăng 0.042 tơng ứng với 4.9% so với năm 2003. Năm 2004

hệ số này của công ty tăng lên là do hàng năm công ty đầu t thêm tài sản bằng chủ yếu nguồn vốn đi vay và tốc độ tăng của tài sản chậm hơn của tổng nợ. Cụ thể tốc độ tăng của tổng nguồn vốn năm 2004 là 51.585% trong khi đó tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 178.97% so với năm 2003.

Việc sử dụng quá nhiều nợ vào quá trình kinh doanh sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn và dễ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán. Chính vì vậy trong kỳ tới công ty cần điều chỉnh hệ số nợ của mình sao cho hợp lý.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu kĩ thuật (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w