Đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành Dệt may xuất khẩu Việt

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 64 - 67)

4. Bố cục đề tài

2.4.3. Đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành Dệt may xuất khẩu Việt

Dưới đây, tác giả xây dựng mô hình SWOT để khái quát lại những điểm mạnh, điểm yếu (nhân tố bên trong ) hình thành nên năng lực cạnh tranh của ngành. Đồng thời mô cùng cũng xác định những cơ hội và thách thức (thuộc nhân tố bên ngoài) tác động đến năng lực cạnh tranh ngành Dệt - May. Qua đánh giá lại nhân tố bên trong và bên ngoài, mô hình SWOT cho phép sắp xếp một cách khoa học, có hệ thống những giải pháp nhằm phát huy tối đa năng lực cạnh tranh của ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam. Đó là cơ sở vững chắc cho những giải pháp trong chương 3 tới.

Bảng 2.13: MA TRẬN SWOT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

Nhân tố bên ngoài

Nhân tố bên trong

Các cơ hội ( Opportunoties – O)

O1: Hàng dào thuế và phi thuế đang dần được dỡ bỏ

O2: Nhu cầu về hàng may mặc cao, nhiều thị trường tiềm năng đang có nhu cầu nhập khẩu lớn

O3: Công nghệ kỹ thuật về Dệt may ngày càng tiến bộ

O4: Là ngành được ưu tiên phát triển hàng đầu, Chính phủ khuyến khích xuất khẩu…

Các nguy cơ ( Threats – T )

T1: Cạnh tranh gay gắt trong điều kiện tự do hóa thương mại khi các rào cản thương mại bị xóa bỏ; ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ mới,

T2: Trình độ lao động và công nghệ của thế giới phát triển mạnh mẽ, ngành Dệt mayVN có nguy cơ bị tụt hậu về công nghệ và mất lợi thế về nhân công giá rẻ T3: Giá nguyên liệu thế giới đang có chiều hướng tăng và bất ổn

T4: Hàng rào phi thuế ngày càng tinh vi, yêu cầu về chất lượng sản phẩm ngày càng khắt khe

Các thế mạnh ( Strengths – S)

S1: Quy mô sản xuất lớn (số lượng DN lớn ) S2: Nguồn lao động dồi dào, chi phí nhân công thấp, có khả năng cạnh tranh bằng giá S3: Cơ cấu hàng xuất khẩu ngày càng phong

Tận dụng cơ hội để phát huy điểm mạnh:

- S1, S2, S5/O1 , O2, O3 phát huy tối đa nội lực để thâm nhập vào những thị trường truyền thống và thị trường

Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy

- S1, S2, S3, S5 / T1, T2 tăng cường quy mô sản xuất theo hướng hiện đại, tận dụng lợi

phú.

S4: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng năm cao, tỷ lệ nội địa hóa ngày càng cao

S5: Sử dụng công nghệ ngày càng hiện đại

tiềm năng

- S5/O3, O4 sử dụng công nghệ cao nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh - S1, S2, S5,S3, S4/ O4 Mở rộng quy mô của ngành, quy hoạch tổng thể phát triển ngành làm tăng năng lực cạnh tranh

thế nguồn nhân lực để tăng năng lực cạnh tranh nhờ giá

- S4 / T3 chủ động nguồn nguyên liệu để ít phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu - S1 S2 S3 S5/ T4 Nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng các tiêu chuẩn ISO trong sản xuất

Các điểm yếu ( Weakneses – W )

W1: Tính liên kết trong ngành còn yếu, quy mô ở mỗi doanh nghiệp là nhỏ

W2: Chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, CNPT yếu kém

W3: Trình độ lao động thấp, đang thiếu hụt lao động trong ngành, khâu đào tạo nguồn nhân lực không đáp ứng được nhu cầu của ngành

W4: Hạn chế trong khâu xúc tiến thương mại. nghiên cứu thị trường, phát triển thương hiệu W5: mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng

Khắc phục yếu kém, tận dụng cơ hội

- O1, O2 / W1, W2, W3 Nâng cao năng lực sản xuất, để đẩy mạnh xuất khẩu sang nhiều thị trường khác nhau

- O1, O2/ W4, W5 đa dạng hóa sản phẩm, nghiên cứu nhu cầu thị trường, tăng cường xúc tiến thương mại để đáp ứng, xâm nhập vào thị trường tiêu thụ

Giảm các điểm yếu, ngăn chặn nguy cơ

W1, W3 / T1,T2 , Nâng cao trình độ nguồn nhân lực, công nghệ, tăng tính liên kết giữa các doanh nghiệp, chủ động nguồn nguyên liệu

W4 / T1, T2: Nghiên cứu thị trường tiềm năng làm giảm áp lực cạnh tranh trên thị trường truyền thống,

CHƯƠNG 3

ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY XUẤT KHẨU VIỆT NAM

TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w