II. Thực trạng hiệu quả hoạt động dịch vụ thuỷ nông của Công ty KTCTTL Yên Khánh
b. Đánh giá hiệu quả kinh doanh
Từ tình hình nguồn vốn, tài sản, thu chi, lao động của Công ty có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty qua các chỉ tiêu hiệu quả nh sau:
* Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp: Doanh lợi của toàn bộ nguồn vốn:
DVKD = (ΠR + TLVV) /VKD
Qua 5 năm nghiên cứu chỉ có 2 năm 2002, 2004 hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có lãi, còn các năm khác Công ty vẫn phải chịu một mức lỗ và xin trợ cấp của Ngân sách Nhà nớc để bù lỗ.
Nh vậy, doanh lợi của toàn bộ nguồn vốn kinh doanh của Công ty các năm 2002, 2004 xác định nh sau:
DVKD2002 = 924.691/57.592.864.072 = 0,000016
Vậy, một đồng vốn Công ty bỏ ra thu đợc 0,000016 đồng lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
DVKD
2004= 165.000.300/ 57.624.629.002 = 0,0029.
Nh vậy, một đồng vốn Công ty bỏ ra thu đợc 0,0029 đồng lãi.
Công ty KTCTTL Yên Khánh là doanh nghiệp Nhà nớc, nên có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nớc.
DVNN2002 = 924.691/ 56.311.490.072 = 0,000016.
Vậy, một đồng vốn Nhà nớc bỏ ra năm 2002 thì Công ty thu đợc 0,000016 đồng lãi.
DVNN2004 = 165.000.300/ 56.541.186.838 = 0,0029.
Vậy, một đồng vốn Công ty bỏ ra năm 2004 thì thu về đợc 0,0029 đồng lãi Qua đây ta thấy nguồn vốn của Công ty chủ yếu là nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc cấp, và Công ty đã quản lý, sử dụng đem lại hiệu quả cao.
* Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo lĩnh vực.
Thứ nhất, Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Một là, số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh.
SVVKD = TR / VKD SVVKD2002 = 2.327.924.691/ 57.592.864.072 = 0,04 (vòng).
SVVKD2003 = 2.286.000.000 / 57.869.946.572 = 0,039 (vòng). SVVKD2004 = 2.463.000.000 / 57.624.629.002 = 0,0043 (vòng).
Số vòng quay năm 2004 lớn nhất, chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn của năm 2004 cao nhất.
Hai là, Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
HTSCĐ = ΠR / TSCĐG
HTSCĐ 2002 = 924.691 / 55.794.079.824 = 0,000016.
Vậy, năm 2002 một đồng giá trị tài sản cố định Công ty bỏ ra thu đợc 0,000016 đồng lợi nhuận.
HTSCĐ 2004 = 165.000.300 / 55.621.955.079 = 0,003
Vậy, một đồng giá trị TSCĐ Công ty bỏ ra năm 2004 thu đợc 0,003 đồng lợi nhuận.
Ngoài ra, còn có thể sử dụng chỉ tiêu sức sản xuất của TSCĐ. SVTSCĐ = TR / TSCĐG
SVTSCĐ 2002 = 2.327.924.691 / 55.794.079.824 = 0,042.
Một đồng giá trị TSCĐ năm 2002 Công ty bỏ ra thu đợc 0,42 đồng doanh thu. SVTSCĐ 2004 = 2.463.000.000 / 55.621.955.079 = 0,044.
Vậy, một đồng giá trị TSCĐ năm 2004 Công ty bỏ ra thu đợc 0,044 đồng doanh thu.
Ba là, Hiệu quả sử dụng vốn lu động. HVLĐ = ΠR / VLĐ HVLĐ2002 = 924.691 / 281.374.000 = 0,0033.
Một đồng vốn lu động Công ty bỏ ra năm 2002 thu đợc 0,0033 đồng lợi nhuận.
HVLĐ 2004 = 165.000.300 / 284.535.000 = 0,58.
Một đồng vốn lu động Công ty bỏ ra năm 2004 thu đợc 0,58 đồng lợi nhuận.
Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn lu động còn đợc phản ánh thông qua chỉ tiêu số vòng luân chuyển vốn lu động trong năm.
SVVLĐ = TR / VLĐ
SVVLĐ2002 = 2.327.924.691 / 281.374.000 = 8,3 (vòng). SVVLĐ2004 = 2.463.000.000 / 284.535.000 = 8,7 (vòng).
Vậy, số vòng luân chuyển vốn lu động năm 2004 lớn hơn 2002 chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động năm sau cao hơn năm trớc.
Thứ hai, Hiệu quả sử dụng lao động. Một là, năng suất lao động bình quân.
APN = K/LBQ
APN2000 = 2.571.826.389 / 138 = 18.638.423,12 (đồng/ngời/năm). APN2004 = 2.463.000.000 / 111 = 22.189.189,19 (đồng/ngời/năm). Qua các năm năng suất lao động bình quân tăng lên.
Năng suất lao động bình quân/ giờ: APG = APN/N x G
Trong đó: G là số giờ làm việc trong ngày. (8 giờ). N là số ngày làm việc trong năm (264 ngày). APG 2000 = 18.638.423,12 / 264 x 8 = 8.825,01.
Từ hiệu quả sử dụng lao động nh trên cho thấy tình hình sử dụng lao động của Công ty ngày càng đạt hiệu quả cao. Năng suất lao động của Công ty mỗi năm một tăng, nó thể hiện bộ máy quản lý của Công ty rất hợp lý trong việc quản lý cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Hai là, Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân lao động.
ΠBQ = ΠR/ LBQ
ΠBQ2002 = 924.691 / 137 = 6.749,57 (đồng/ ngời/ năm).
ΠBQ2004 = 165.000.300 / 111 = 1.486.489,19 (đồng/ ngời/ năm).
Vậy, lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra năm 2004 lớn hơn rất nhiều so với 2002.
3.3. Đánh giá chunga. Ưu điểm a. Ưu điểm
- Đợc sự chỉ đạo thờng xuyên, trực tiếp của thờng trực Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân huyện, của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chi cục thuỷ lợi và các Sở, Ban, Ngành của Tỉnh là những thuận lợi cơ bản giúp cho Công ty hoàn thành nhiệm vụ.
- Bên cạnh sự chỉ đạo thờng xuyên của các ngành, các cấp lãnh đạo còn có sự phối hợp chặt chẽ giữa Công ty với 2 Chi nhánh điện Yên Khánh và Kim Sơn, Đảng uỷ và Uỷ ban nhân dân các xã, Ban quản lý các HTX đã góp phần tích cực tạo điều kiện để Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Tinh thần đoàn kết tốt, sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ Đảng viên và công nhân viên chức trong Công ty quyết tâm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch Nhà nớc giao. Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức trách nhiệm tốt. Điều này đã tạo ra rất nhiều thuận lợi cho Công ty trong quá trình hoạt động.
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật ngày đợc tăng cờng đầu t sửa chữa, nâng cấp, tạo thuận lợi cho công tác tới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp của đơn vị.
- Trong những năm qua tình hình kinh tế của huyện Yên Khánh đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao nên Công ty cũng đợc huyện trợ cấp một phần vốn để cho việc nâng cấp, sữa chữa và xây mới một số công trình trọng điểm nh: Xây
dựng cống, trạm bơm, sửa chữa thay thế một số cánh cống thép và một số máy móc thiết bị của những trạm bơm lớn.
- Công ty đã tạo ra mối quan hệ tốt với các hộ sử dụng nớc, tạo ra đợc niềm tin trong nhân dân, góp phần thúc đẩy tinh thần trách nhiệm của nông dân trong việc tham gia đóng góp nghĩa vụ của mình đối với Công ty (nộp thủy lợi phí, có ý thức bảo vệ hệ thống các công trình do các HTX tự quản lý cũng nh công trình của Công ty trên địa bàn huyện,...).
b. Nhợc điểm
Mặc dù, đã đạt đợc khá nhiều thành tựu song Công ty cũng còn không ít tồn tại:
- Khó khăn trớc mắt là công trình máy móc thiết bị già cỗi, xuống cấp kinh phí sửa chữa Nhà nớc giao cho còn thấp so với khối lợng cần sửa chữa: Hệ thống thuỷ lợi nội đồng cha hoàn chỉnh, bờ vùng ngăn nớc cha đảm bảo rất khó khăn trong việc điều tiết nớc mặt ruộng cho phù hợp với cơ cấu giống cây trồng hiện nay. Nhiều công trình xuống cấp, h hỏng gặp khó khăn trong việc phục vụ tới, tiêu song cha đợc nâng cấp, sửa chữa.
- Công tác quản lý công trình cha giải quyết triệt để đợc các vụ vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi (Kênh Cánh Diều, kênh Khánh Hội,...) nên ảnh hởng rất lớn đến công tác điều hành phục vụ nớc.
- Các công trình do địa phơng quản lý do thiếu vốn sửa chữa, thay thế, do trình độ năng lực trong công tác quản lý điều hành còn yếu nên hoạt động kém hiệu quả.
- Về quản lý điện năng: Điện năng tiêu thụ trên 1 ha tới vẫn còn ở mức cao so với định mức kinh tế - kỹ thuật.
- Công tác vệ sinh môi trờng: Trên tuyến kênh Cánh Diều cha đợc đảm bảo gặp rất nhiều khó khăn trong việc xử lý, thu gom xác động vật, rác thải trở thành vấn đề bức xúc.
- Hợp đồng nghiệm thu tới, tiêu ở một số các HTX còn cha sát với thực tế phục vụ của Công ty, hợp đồng nghiệm thu cha hết diện tích.
- Chất lợng tới, tiêu đợc nâng lên nhng diện tích tới thẳng so với chỉ tiêu của Nghị quyết đề ra vụ chiêm xuân 60%, vụ mùa 65% thì cha đạt (cả vụ chiêm và vụ mùa mới đạt từ 57 - 58%).
- Về tài chính: Còn gặp rất nhiều khó khăn nhất là các khoản chi về tiền l- ơng cho cán bộ công nhân viên và sửa chữa công trình. Về thực hiện chế độ tiền l- ơng, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã có quyết định thực hiện mức lơng tối thiểu là 290.000 đồng/ tháng nhng cha có nguồn vốn cấp cho Công ty.
- Tình trạng mất cân đối thu chi, nợ đọng thuỷ lợi phí, nợ tiền điện vẫn còn là vấn đề nan giải.
- Sản lợng ghi thu hàng năm so với mục tiêu của Đại hội đề ra thấp hơn 0,4%. - Một số HTX còn nợ đọng thuỷ lợi phí cha thanh toán dứt điểm cho Công ty. Đó là khó khăn rất lớn mà Công ty cần có biện pháp khắc phục ngay để hoàn thành nhiệm vụ tới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp.