Chủ trương, chính sách của Nhà nước ta còn thiếu đồng bộ và thường xuyên thay đổi do đó để tạo ra được một môi trường tốt hơn cho hoạt động ngân hàng cũng như các doanh nghiệp trong thời gian tới, Nhà nước cần :
- Tăng tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn có thể sử dụng để cho vay trung và dài hạn để các ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng vốn, giảm tình trạng tồn đọng vốn trong các NHTM.
- Đẩy mạnh công tác thông tín cho các nhà đầu tư. - Hoàn thiện cơ chế vận hành chính sách quốc gia
- Cần phải giữ ổn định tình hình chính trị, kinh tế, tạo môi trường tốt cho các ngân hàng hoạt động, cạnh tranh lành mạnh.
KẾT LUẬN:
Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng trung và dài hạn nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển và tốn vong của ngân hàng đặc biệt là trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Thì việc nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn của các ngân hàng thương mại là vô cùng cần thiết.
Những năm qua, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội đã không ngừng hoàn thiện cả về quy mô và chất lượng tín dụng nhưng bên cạnh đó cũng còn rất nhiều hạn chế và thiếu sót. Bên cạnh sự nỗ lực của banl lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng còn cần sự trợ giúp từ Ngân hàng Trung Ương và Nhà nước để hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội ngày càng được nâng cao.
Trong thời gian thực tập từ ngày 9/1/2006 đến ngày 30/4/2006 tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội em đã được sự giúp đỡ, chỉ bảo rất tận tình của cán bộ phòng tín dụng của Ngân hàng. Sau thời gian nghiên cứu và tìm hiểu em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với đề tài “ Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội “ dưới sự hướng dẫn của các cô chú, anh chị phòng tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội.Do sự hiểu biết và kiến thức có hạn nên chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót, em mong thầy cô hướng dẫn giúp đỡ em.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của của cô chú, anh chị phòng tín dụng Ngân hàng trong thời gian qua.
Danh mục tài liệu tham khảo:
1.Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội các năm 2002, 2003 và 2004.
2.Các quy chế, quy trình tín dụng của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội. 3. Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ, khoa Ngân hàng- tài chính, trường ĐH KTQD.
4. Ngân hàng thương mại- Edwar W.Reed.Ph.D và Edwar K.Gill. 5.Tài chính doanh nghiệp- PTS Vũ Duy Hào
6.Tạp chí kinh tế phát triển năm 2003, 2004, 2005. 7.Tạp chí tài chính tiền tệ năm 2003,2004,2005. 8.Tạp chí ngân hàng năm 2003,2004,2005. 9.Thời báo kinh tế năm 2003,2004,2005. 10.Tìm hiểu nghiệp vụ NHTM- PTS Hồ Diệu.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU:...1 Chương 1:...2 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG...2 1.1.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG...2 1.1.1.Khái niệm:...2 1.1.2. Bản chất của tín dụng ngân hàng:...4
1.1.3. Hoạt động của tín dụng ngân hàng:...4
1.1.3.1.Hoạt động cho vay:...4
1.1.3.2. Các hoạt động tư vấn và đầu tư...5
1.1.3.2.1. Hoạt động đầu tư...5
1.1.3.3. Các hoạt động khác ...7
1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng:...7
1.2.TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG...9
1.2.1.Khái niệm tín dụng trung và dài hạn:...9
1.2.2.Đặc điểm tín dụng trung và dài hạn:...9
1.2.2.1. Thời hạn cho vay và kì hạn trả nợ:...9
1.2.2.2.Lãi suất cho vay:...10
1.2.2.3. Giải ngân khoản vay:...10
1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG...10
1.3.1. Khái niệm:...10
1.3.2 . Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại:...12
1.3.2.1. Chỉ tiêu dư nợ tín dụng ( chỉ tiêu về tín dụng trung và dài hạn):...12
1.3.2.2. Cơ cấu vốn đầu tư:...12
1.3.2.3.Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng:...13
1.3.2.4.Chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng trung và dài hạn:...13
1.3.2.5.Chỉ tiêu về nợ quá hạn:...14
1.3.2.6. Chỉ tiêu huy động vốn trung và dài hạn của ngân hàng: ...15
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng:...15
1.2.3.1. Những nhân tố thuộc về phía ngân hàng:...15
1.2.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về phía khách hàng:...19
1.2.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh tế:...21
1.2.3.4. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường pháp lý:...21
CHƯƠNG 2:...23
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ...23
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI...23
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI ( TÊN GỌI GIAO DỊCH QUỐC TẾ LÀ HABUBANK)...23
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy:...23
2.1.2.1. Đại hội cổ đông:...23
2.1.2.2.Hội đồng quản trị:...24
2.1.2.3.Ban kiểm soát:...24
2.1.2.4.Ban điều hành:...24
2.1.2.5. Phòng hành chính (văn phòng):...24
2.1.2.6. Phòng tổ chức nhân sự:...24
2.1.2.7. Phòng thanh ngoại hối và ngân quỹ:...24
2.1.2.8. Phòng tái thẩm định...25
2.1.2.9. Phòng marketing:...25
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội giai đoạn 2002-2003:...25
2.1.31.Về hoạt động cho vay:...26
2.1.3.2. Công tác kế toán ngân quỹ:...26
2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế:...26
2.1.3.4. Hoạt động mua bán ngoại tệ:...26
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI...26
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI...35
2.3.1 Những kết quả đạt được:...35
2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân:...37
2.3.2.1. Những vấn đề còn tồn tại:...37
2.3.2.2. Nguyên nhân của các vấn đề còn tồn tại:...38
CHƯƠNG 3:...40
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI...40
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI...40
3.1.1. Phương hướng phát triển chung:...40
3.1.2. Phương hướng đối với hoạt động tín dụng trung và dài hạn trong giai đoạn 2006-2010:...41
3.1.3. Những mục tiêu cụ thể trong giai đoạn năm 2006-2010:...42
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NHÀ HÀ NỘI...42
3.1.1. Nhóm giải pháp về cơ cấu tổ chức:...42
3.1.2. Nhóm giải pháp về nhân sự:...43
3.1.3. Nhóm giải pháp về khách hàng:...43
3.1.4. Nhóm giải pháp về quy trình nghiệp vụ:...44
3.1.4.1. Đổi mới công tác thẩm định:...44
Các phân tích về thị trường cũng như hoạt động các doanh nghiệp ở nước ta cho thấy cơ hội đầu tư dự án là rất lớn trong thời gian tới, trong khi đó trừ một số chi nhánh lớn còn hầu hết các chi nhánh các NHTM đều còn ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Nhằm đảm bảo cho vay an toàn, các NHTM Nhà nước nên thành lập hai tổ thẩm định có tính chuyên nghiệp cao( tại Hà Nội và TP HCM) để thực hiện tái thẩm định lại các dự án vay vốn có giá trị và có thời hạn dài. Các chi nhánh NHTM có quy mô nhỏ, cán bộ tín dụng chưa đủ kinh nghiệm thẩm định dự án, trước mắt giới hạn chỉ được phép cho vay các dự án có số vốn không lớn và thời hạn vay không dài...44 *Đổi mới quy trình thẩm định và xét duyệt cho vay:...44 Hồ sơ cho vay đầu tư trước khi lãnh đạo ký duyệt cần phải được kiểm tra xem xét toàn diện, chính xác và khách quan từ khâu lập hồ sơ, nhận xét năng lực quản lý điều hành của doanh nghiệp, khả năng tài chính, kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp, tính khả thi của phương án…Do vậy, nếu chỉ để một cán bộ tín dụng đảm nhận tất cả các khâu sẽ không tránh khỏi sai sót do trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của mỗi cán bộ khác nhau. Trong các NHTM nên tổ chức phòng tín dụng theo 2 bộ phận:...45 Bộ phận quản lý doanh nghuiệp: bao gồm các cán bộ tín dụng chuyên quản các doanh nghiệp. Cán bộ của bộ phận này là đại diện ngân hàng tại doanh nghiệp để thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tài sản thế chấp, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp đề xuất ý kiến giải quyết khó khăn và ý kiến đối với từng phương án xin vay vốn...45 Bộ phận này xuống doanh nghiệp làm việc theo lịch công tác, nắm tình hình và định kỳ về họp phòng để báo cáo tình hình, hoặc báo cáo đột xuất khi phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích… hằng tuần có báo cáo tổng hợp, gửi lãnh đạo và bộ phận thẩm định theo dõi chỉ đạo...45 - Bộ phận thẩm định dự án: Bộ phận này chủ yếu làm việc tại ngân hàng, thỉnh thoảng có thể xuống doanh nghiệp nắm tình hình thực tế và kiểm tra định giá tài sản thế chấp, cầm cố khi thẩm định dự án. Bộ phận này căn cứ ý kiến đề xuất của bộ phận quản lý để đưa ra phương án xử lý trình lãnh đạo giải quyết các vụ việc liên quan đến vốn vay...45 Trình tự thẩm định được đề xuất xin tóm tắt như sau:...45 Bước thứ nhất: Cán bộ tín dụng tập hợp hồ sơ xin vay và đề xuất ý kiến...45
Hướng dẫn khách hàng cung cấp các tài liệu, văn bản, hồ sơ
vay vốn theo đúng quy định của chế độ tín dụng hiện hành....45
Nêu rõ thực trạng sản xuất kinh doanh, vốn hoạt động, kiểm tra phương án kinh doanh của khách hàng và ý kiến đề xuất cho vay…...45
Bước thứ hai: Bộ phận thẩm định dự án ( độc lập với bộ phận tín dụng)...46
Thẩm định lại tính khả thi của phương án trên cơ sở thẩm định bước đầu của cán bộ tín dụng, cố so sánh và tìm ra những bất hợp lý về giá cả, chi phí, hiệu quả kinh tế, mức độ rủi ro…(nếu có)...46
Thẩm định tài sản thế chấp, tài sản đảm bảo tiền vay...46
Các dự án lớn vượt mức phán quyết giám đốc chi nhánh, các dự án phức tạp…cần phải thông qua hội đồng tín dụng...46
3.1.42. Tăng cường hơn nữa công tác giám sát tiền vay:...46
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...48
3.2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước:...48
3.2.1. Kiến nghị với Nhà nước:...49