gian tới.
1) Những giải pháp chung nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật. KCHT kỹ thuật.
Nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t phát triển là chủ đề rất lớn, có tính chất cấp thiết đang đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm. Trong lĩnh vực đầu t KCHT kỹ thuật, việc tìm ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả của nó đang là đề tài đợc nhiều ngời quan tâm. Dới đây là một số giải pháp mang tính chất tổng quát để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật trong những năm tới.
1.1) Xây dựng, đổi mới và hoàn thiệ n hệ thống chính sách cho hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành các chính sách, chủ trơng, đờng lối và các quy định cho lĩnh vực đầu t KCHT kỹ thuật. trong những năm tới, cần tiếp tục quán triệt thực thi nghiêm chỉnh các quy định đó. Đồng thời chúng ta cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính sách cho phù hợp với điều kiện tình hình mới.
Việc hoàn thiện hệ thống chính sách cho hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật cần quán triệt tinh thần chỉ đạo của Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng: đầu t KCHT đợc coi là công việc chuẩn bị tiền đề cho phát triển kinh tế, cần phải đợc đi trớc một bớc. Cần tạo điều kiện cho việc điều chỉnh phát triển đồng đều giữa các vùng một cách hài hoà và thu hút mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào công cuộc đổi mới.
Cần tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp quy và quy phạm pháp luật về vấn đề tiến hành doanh nghiệp hoá các tổ chức quản lý KCHT dới hình thức các Tổng công ty và vấn đề thu hút vốn đầu t t nhân (cả vốn bên ngoài và trong nớc) vào lĩnh vực này.
1.2) Xây dựng quy hoạch phát triển KCHT kỹ thuật:
Hệ thống KCHT của quốc gia hay của từng đô thị và nông thôn đợc hình thành qua thời gian, do đó cần có những mục tiêu đợc xác định để h- ớng tới, những nguồn lực cần khai thác và lộ trình đợc vạch ra để dẫn dắt
từng bớc đi. Các quy hoạch và kế hoạch đợc vạch ra để đáp ứng nhu cầu phát triển KCHT.
Quy chế quản lý đầu t và xây dựng yêu cầu khi nghiên cứu quy hoạch phải tuỳ theo từng loại mà lấy ý kiến rộng rãi của các Bộ, ngành, địa ph- ơng liên quan hoặc trng cầu ý kiến nhân dân và Hội đồng nhân dân sống trên vùng quy hoạch, khi quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn đã đợc phê duyệt thì cần phải công bố công khai và thờng xuyên tại cơ quan chính quyền các cấp công cộng trong từng vùng quy hoạch.
Để xây dựng quy hoạch đợc tốt thì cần làm tốt công tác thu nhập, xử lý số liệu. Căn cứ vào các dự báo dài hạn về sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, về tiến bộ khoa học công nghệ và xu thế phát triển KCHT kỹ thuật các nớc trên thế giới. Cần tránh tình trạng lập ra các quy hoạch có chất lợng cha cao do hạn chế về thời gian lập quy hoạch, kinh phí, phơng pháp.
Việc lập quy hoạch cần phải đợc tiến hành một cách đồng thời và có sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị tham gia. Mặt khác cần tránh tình trạng: việc lập quy hoạch chỉ do cán bộ chuyên về 1 lĩnh vực nào đó lập ra mà cần phải có sự tham gia của các cán bộ thuộc các ngành khác nh: chuyên gia về kinh tế vĩ mô, các học giả thuộc ngành địa lý, môi trờng…
1.3) Lập kế hoạch phát triển KCHT kỹ thuật:
ở nớc ta, KCHT kỹ thuật đang đợc phát triển theo kế hoạch 5 năm và theo kế hoạch hàng năm, do đó việc lập kế hoạch đúng đắn có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả đầu t. Vì vậy việc lập kế hoạch phát triển KCHT kỹ thuật của nớc ta trong những năm tới cần có nhiều cải tiến và đổi mới, khắc phục nhợc điểm sau đây:
Mặc dù các dự án, công trình đều phù hợp với các văn bản, quy định của pháp luật nhng có hiện tợng công tác chuẩn bị đầu t thờng làm gấp gáp và không đầy đủ. Việc ghi những dự án cha đủ điều kiện nh vậy vào kế hoạch dẫn đến khó giải ngân, rốt cuộc phải “điều chỉnh” kế hoạch. Cần tránh việc cha chuẩn bị kỹ thuật lập kế hoạch bỗng xuất hiện những “chơng trình”, những “dự án” to lớn chen ngang mà cái nào cũng có “cơ sở vững chắc”, cũng “cấp bách không trì hoãn đợc”.
Việc cấp phát vốn cho dự án cần có sự đổi mới mạnh mẽ để thực hiện đợc “bố trí đủ vốn cho các dự án đã đợc duyệt theo kế hoạch Nhà nớc và theo đúng tiến độ của dự án” nh trong điều 17 của Quy chế đầu t và xây dựng. Cần tránh tình trạng “lệch pha” về nguồn vốn cho hoạt động này. Sự
lệch pha ở đây là do hậu quả của việc thực hiện các công trình KCHT kỹ thuật từ trớc nhng nguồn vốn cho hoạt động này chỉ thực hiện đợc phần nào, phần còn lại cho các năm tiếp theo.
Cần phải có sự đổi mới trong việc đánh giá thực hiện kế hoạch và quy trách nhiệm.
1.4) Nâng cao chất l ợng của công tác quản lý dự án:
Quản lý dự án đầu t KCHT kỹ thuật là công việc phức tạp đòi hỏi trình độ nghiệp vụ cao, nhng đồng thời đỏi hỏi tinh thần trách nhiệm cao, vì vậy cần có quy chế để kết hợp đợc hai yêu cầu này.
Hiện nay, việc tổ chức quản lý dự án KCHT kỹ thuật ở nớc ta vẫn còn ở tình trạng lúng túng, quy chế cha rõ ràng. Vì vậy, Nhà nớc cần sớm đa ra các văn bản quy phạm pháp luật quy định, hớng dẫn thi hành cụ thể trong lĩnh vực này.
Nhà nớc cần khuyến khích các chủ đầu t thuê các tổ chức t vấn quản lý dự án cho mình bởi lẽ các chủ đầu t không phải lúc nào cũng là ngời thông thạo nghiệp vụ quản lý dự án. Hiện nay, ở nớc ta cha có tổ chức t vấn loại này thì cũng nên tập hợp các nhà quản lý dự án hiện có thành các tổ chức nh vậy, hoạt động theo quy chế doanh nghiệp và ký hợp đồng với chủ đầu t. Doanh nghiệp loại này sẽ hoạt động cạnh tranh với nhau và bảo đảm đảm uy tín của mình với khác hàng. Loại doanh nghiệp này không đòi hỏi biên chế cồng kềnh, khi thiếu chuyên gia trong lĩnh vực này có thể thuê chuyên gia của doanh nghiệp khác.
1.5) Cải tiến thể chế quản lý KCHT kỹ thuật:
Nớc ta đang tiến hành cải cách hành chính Nhà nớc, đây là công việc cực kỳ khó khăn, phức tạp, đặt ra những thách thức mới mà Đảng và Nhà nớc phải vợt qua để tiếp tục sự nghiệp đổi mới đất nớc. Đây là công việc lâu dài đòi hỏi phải có những bớc đi vững chắc.
Trong lĩnh vực KCHT kỹ thuật, bớc đầu tiên đối với cải cách hành chính là phải làm sáng tỏ về mặt nhận thức đối với dịch vụ công cộng và những phạm trù gắn với nó. Tiếp theo đó là rà soát lại chức năng và bộ máy quản lý hành chính các cấp, nếu phát hiện đợc những điều bất hợp lý thì nên tiến hành điều chỉnh và cải tiến ngay chứ không chờ đợi đến công cuộc cải cách hành chính triển khai mở rộng.
ở cấp quốc gia, cần làm rõ chức năng của các Bộ Tổng hợp-từ đó mà quy định quyền hạn và trách nhiêm cụ thể của các Bộ đó đối với toàn
bộ lĩnh vực KCHT kỹ thuật, của các bộ chuyên ngành, cũng nh làm rõ mối quan hệ với các Sở chuyên ngành ở các tỉnh.
ở cấp tỉnh, cần đặc biệt làm rõ mối quan hệ giữa các sở với Uỷ ban Nhân dân các thành phố, thị xã tỉnh lỵ, nói cách khác đó là sự phân cấp của tỉnh cho chính quyền các đô thị.
Bộ máy hành chính Nhà nớc muốn giảm bớt biên chế để trở nên gọn nhẹ và có hiệu lực thì cần chuyển dần một số chức năng vốn có của Nhà n- ớc cho các tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp thực hiện, nhất là sử dụng các doanh nghiệp t vấn giúp mình soạn thảo các chiến lợc, quy hoạch phát triển, quản lý các dự án, đánh giá tình hình thực hiện, phát hiện các thắt nút và chỗ yếu trong mạng lới KCHT kỹ thuật…
Khi rà soát chức năng nhiệm vụ bộ máy hành chính các cấp cần đặc biệt quan tâm từ sự phân công phân cấp đến trách nhiệm và quyền hạn cụ thể của các tổ chức trong bộ máy đối với việc bảo vệ các loại KCHT chống lại các xâm hại do ngời gây ra.
1.6) Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp công ích:
Đây là loại hình doanh nghiệp Nhà nớc độc lập hoặc doanh nghiệp Nhà nớc là thành viên hạch toán độc lập của công ty Nhà nớc trực tiếp…
Sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công công cộng, do Nhà nớc giao kế hoạch, hoạt động chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận.
Nh vậy, để loại hình doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả thì phải có lực thúc đẩy toàn bộ nhân lực của doanh nghiệp từ ngời giám đốc đến ngời nhân viên và công nhân bình thờng hăng hái lao động đạt hiệu suất cao. Do vậy, cần tạo điều kiện cho họ có công việc ổn định, hợp với năng lực, và sở thích, đợc đãi ngộ xứng đáng với kết quả công việc và khả năng thăng tiến về nghề nghiệp.
Về công tác đặt hàng và nghiệm thu sản phẩm cho doanh nghiệp cần đợc các Bộ ngành hớng dẫn cụ thể hơn, nên thực hiện bằng thoả thuận chỉ tiêu công việc, nâng cao doanh nghiệp lên thành bên đối thoại chứ không chỉ là bên đợc giao việc.
Nhà nớc nên thay đổi chính sách trợ cấp cho doanh nghiệp công ích bằng hình thức trợ giá, bù giá cho ngời tiêu dùng. Khi đó, hoạt động của doanh nghiệp sẽ đợc hạch toán lãi, lỗ cụ thể hơn.
1.7) Xây dựng kế hoạch, tiến hành điều chỉnh và định giá lại dịch vụ KCHT kỹ thuật.
Hiện nay, giá các dịch vụ KCHT của nớc ta là do Nhà nớc quy định, tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều bất cập đòi hỏi phải đợc giải quyết trong thời gian tới.
Việc định giá dịch vụ KCHT kỹ thuật cần phải tơng xứng với thu nhập của ngời dân, với điều kiện sống và làm việc của họ và có tác động đến các ngành kinh tế khác. Thế nhng giá dịch vụ KCHT kỹ thuật cũng phải bảo đảm cân đối thu chi Ngân sách Nhà nớc, nếu không thì rốt cuộc chất lợng của dịch vụ KCHT sẽ bị giảm sút gây ảnh hởng xấu đến sự vận hành của nền kinh tế và mức sống của dân.
Hiện nay, có quan điểm định giá KCHT sao cho ngời nghèo cũng có điều kiện sử dụng, nhng thực tế họ lại cần rất ít dịch vụ này. Do vậy, nếu Nhà nớc định giá thấp sẽ không đủ bù lỗ và chẳng khác gì bao cấp chủ yếu cho những ngời có tiền. Vì vậy, việc định giá của Nhà nớc nên tiến hành theo cách định giá thấp một số lợng dịch vụ tối thiểu rồi sau đó tính luỹ tiến cho các số lợng tiếp theo. Cũng cần tiến hành theo cách định giá kết cấu theo đối tợng và mục đích sử dụng khác nhau thì giá dịch vụ khác nhau.
Hiện nay, nhiều dịch vụ KCHT của nớc ta đang đợc định giá thấp, cần đợc nâng lên. Để có thể làm đợc điều này mà không gây “sốc” thì việc nâng giá nên làm tuần tự từng nấc để nhân dân và các ngành kinh tế có điều kiện thích ứng.
Bên cạnh định giá dịch vụ KCHT cũng cần nâng cao chất lợng dịch vụ, ra sức hạ giá thành bằng cách giảm thất thoát, thất thu, nâng cao trình độ nghiệp vụ và kỷ luật lao động của bộ máy vận hành…
1.8) Giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu t KCHT kỹ thuật.
Thực hiện chính sách đa dạng hoá hình thức thu hút vốn nh: cho phép sử dụng quỹ đất (tỉnh, thành phố) để lập quỹ phát triển KCHT kỹ thuật, sử dụng nguồn thu từ phí hạ tầng để phát triển hạ tầng, khuyến khích các nguồn vốn doanh nghiệp trong nớc (doanh nghiệp Nhà nuớc, t nhân, công ty TNHH) thông qua luật khuyến khích đầu t trong nớc, thực hiện xã hội hoá đầu t trong lĩnh vực đầu t KCHT. Thu hút vốn đầu t nớc ngoài (phần đáng kể là hình thức ODA- đầu t gián tiếp và cả trực tiếp- FDI).
Phần huy động vốn cho hoạt động đầu đầu t kết cấu hạ tầng của toàn xã hội chứ không phải một vài đối tợng cụ thể. Muốn vậy:
- Cần tạo ra môi tr ờng thuận lợi, thông thoáng hơn đối với hoạt động đầu t KCHT, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, đảm bảo lợi ích cho chủ đầu t (đối với các cá nhân, doanh nghiệp, đơn vị ngoài quốc doanh).
- Tăng c ờng hợp tác, tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới qua các hoạt động, các chơng trình phát triển giữa các quốc gia, tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức, các quốc gia đối với việc xây dựng KCHT.
- Tăng thu, tận thu cho ngân sách Nhà n ớc, giảm chi phí không cần thiết.
Tăng cờng hơn nữa phơng thức huy động vốn sau:
- Tiến hành mở rộng hình thức tín dụng đầu t trung và dài hạn, thực hiện các hình thức uỷ thác đầu t, thuê mua tài chính.
- Hoàn thiên thị tr ờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới. Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về thị trờng chứng khoán nhằm xây dựng một thị trờng chứng khoán phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta.
- Huy động vốn qua các hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiều kho bạc Nhà nớc...
- Thực hiện liên doanh, liên kết, hợp tác với các n ớc, tiến hành và phát triển các công ty cổ phần, phát hành cổ phiếu để huy động cho phát triển sản xuất.
Hàng năm trên cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá nhu cầu và sắp xếp theo thứ tự u tiên các phơng án từ thấp đến cao để có kinh kế hoạch phân bố và sử dụng từng loại nguồn lực tài chính khác nhau đảm bảo các công trình kết cấu hạ tầng phải đảm bảo đợc nhu cầu tối thiểu vì vốn cho công tác quản lý, duy tu, bảo dỡng. Đối với những công trình có nguồn thu thì u tiên trích từ nguồn thu để đảm bảo trớc hết cho bản thân công trình đó trên cơ sở dự toán cho sử dụng số phí đợc cấp phát trở lại chi tiết theo từng hạng mục chi của Mục lục Ngân sách Nhà nớc.
1.9) Giải pháp huy động tài chính cho vận hành, sửa chữa KCHT kỹ thuật
Thiếu tiền cho việc vận hành, phục hồi, cải tạo là hiện tợng phổ biến trong công tác đầu t KCHT kỹ thuật ở nớc ta hiện nay. Đó chính là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự h hỏng và xuống cấp của KCHT.
Sự thiếu vốn cho hoạt động này là do ngân sách eo hẹp. Các cơ quan cấp phát kinh phí và các cấp chính quyền cha nhận thức đầy đủ đặc điểm
của KCHT và bảo dỡng nó kịp thời. Cha có sự rõ ràng trong việc sử dụng phí thu đợc về KCHT cho việc sửa chữa và bảo dỡng về kết cấu hạ tầng. Chính vì vậy trong năm tới, chúng ta phải khắc phục hiện tợng này. Hiện nay Nhà nớc đã bắt đầu vay vốn bên ngoài để nâng cấp sửa chữa KCHT hiện tại.
Trong những năm tới, cần lập ra các quỹ phát triển cũng nh quỹ vận hàng sửa chữa kết cấu hạ tầng kỹ thuật quốc gia, đô thị và nông thôn, quy định rõ nguồn thu và phạm vi đợc chi, ai quản lý và đợc quyết định chi.
1.10) Đào tạo nhân lực quản lý KCHT kỹ thuật
Đào tạo nhân lực quản lý là hết sức cấp bách để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t KCHT.
Hiện nay, số lợng cán bộ chuyên tu về lĩnh vực đầu t kết cấu hạ tầng