Theo số liệu thống kê 10 năm và kết quả điều tra cung cấp quy mô đầu t theo ngành, vùng lãnh thổ cung cấp thì tình hình vốn đầu t thực hiện của các lĩnh vực KCHT kỹ thuật nh sau:
Bảng 6:Vốn đầu t các ngành KCHT thời kỳ 1991-2000 (giá 1995).
Ngành Đơn vị 1991-1995 1996-2000 1991-2000 Thời kỳ 96-2000 so với 91-95
Tổng đầu t 103 Tỷ VN Đ 232.5 400 632.5 172.04 % Tỷ USD 20.9 36.1 57
ĐT KCHT 103 Tỷ VN Đ 87.33 139.85 227.18 160.14 % (Cả nguồn) Tỷ USD 7.95 12.69 20.64
ĐT KCHT 103 Tỷ VN Đ 73.87 118.99 192.86 161.08 % (Điện riêng lới) Tỷ USD 6.73 10.81 1121.18
- GTVT 10Tỷ USD3 Tỷ VN Đ 24.12.22 49.074.45 73.176.67 203.61 % - BCVT 10Tỷ USD3 Tỷ VN Đ 9.390.82 13.951.27 23.342.09 148.5623%
- Điện 10Tỷ USD3 Tỷ VN Đ 49.484. 48 66.846.05 116.3210.53 135.08 % - Điện (riêng lới) 10Tỷ USD3 Tỷ VN Đ 36.023.26 45.984.17 7.4382 127.65 % - Nớc 10Tỷ USD3 Tỷ VN Đ 5.360.43 9.990.92 15.351.35 186.38 %
Qua bảng trên ta thấy: ở giai đoạn 1991-1995 thì tổng vốn đầu t KCHT kỹ thuật đợc thực hiện là 87,33.103 tỷ VNĐ, trong đó giao thông vận tải là 24,1.103 tỷ VNĐ; b u chính viễn thông là 8,93 .10 3 tỷ VNĐ. Trong giai đoạn 1996-2000, tổng vốn đầu t KCHT kỹ thuật là 139,2.10 tỷ VNĐ,3 trong đó: giao thông vận tải là: 49,07.103 tỷ VNĐ, điện là: 49,48 .10 3 tỷ VNĐ, bu chính viễn thông là 13,95.103 tỷ VNĐ, n ớc là 9,99.103 tỷ VNĐ. Nh vậy khối lợng vốn đầu t KCHT kỹ thuật đợc thực hiện trong cả thời kỳ 1991-2000 là khá lớn (227,18.103 Tỷ VN, t ơng đ ơng với 20.64 tỷ USD) . Trong đó vốn đầu t thực hiện của ngành điện là lớn nhất (thời kỳ 1991- 2000 là: 116.32.103 tỷ VNĐ- tính cả điện nguồn , 82.10 tỷ VNĐ3 - chỉ tính riêng lới), vốn đầu t ngành giao thông vận tải cũng khá lớn: 73,17.103 tỷ VNĐ, còn vốn đầu t của ngành bu chính viễn thông chỉ chiếm 23,34.103 tỷ VNĐ (1991-2000), của ngành nớc là15,35.103 tỷ VNĐ ( 1991-2000).
Bảng sau đây cho biết cơ cấu khối lợng vốn đầu t thực hiện của các lĩnh vực KCHT kinh tế trong giai đoạn 1991-2000.
Bảng 7:Điều chỉnh quy mô đầu t KCHT cả nớc thời kỳ 1991-2000 (tính riêng đầu t điện lới)
Ngành KCHT Thời kỳ 1991-1995 Thời kỳ 1996-2000
%GDP % ĐT %KCHT %GDP % ĐT %KCHT
GTVT 2.2 10.0 31.0 3.95 14.6 42.0
Điện (cả nguồn) 5.0 22.7 4.5 16.7
Điện (riêng lới) 3.6 16.4 50.7 3.15 11.7 33.5
BC +VT 0.8 3.6 11.3 1.5 5.5 16.0
Cấp nớc 0.5 2.3 7.0 0.8 3.0 8.5
Tổng (cả nguồn) 8.5 38.6 10.75 39.8
Tổng (riêng lới) 7.1 32.3 100.0 9.4 35.8 100.0
Nguồn: Ban KCHT và ĐT-Viện chiến lợc phát triển.
Biểu trên cho thấy 2 ngành điện và GTVT chiếm phần lớn vốn đầu t KCHT và có sự dịch chuyển trọng tâm qua 2 thời kỳ 5 năm, GTVT chuyển lên vị trí số 1 (nếu chỉ tính đầu t điện lới). Chuyển dịch cơ cấu cũng diễn ra trong nội bộ ngành theo hớng tăng đầu t cho BCVT và cấp thoát nớc.
Nếu tính cả đầu t cho nguồn điện thì cơ cấu đợc minh hoạ qua bảng sau:
Biểu 30: Điều chỉnh quy mô đầu t KCHT cả n ớc thời kỳ 1991- 2000
(tính cả đầu t điện nguồn)
Ngành KCHT Thời kỳ 1991-1995 Thời kỳ 1996-2000
%GDP % ĐT %KCHT %GDP % ĐT %KCHT
GTVT 2.2 10.0 25.9 3.95 14.6 36.7 Điện (cả nguồn) 5.0 22.7 58.8 4.5 16.7 41.9 Điện (riêng lới) 3.6 16.4 3.15 11.7
BC +VT 0.8 3.6 9.4 1.5 5.5 14.0
Cấp nớc 0.5 2.3 5.9 0.8 3.0 7.4
Tổng (cả nguồn) 8.5 38.6 100.0 10.75 39.8 100.0 Tổng (riêng lới) 7.1 32.3 9.4 35.8
Nguồn: Ban KCHT và ĐT-Viện chiến lợc phát triển.
Nh vậy, đầu t cho giao thông vận tải và điện chiếm tỷ lệ áp đảo khoảng 75%-85% tổng vốn đầu t trong cơ cấu đầu t các ngành KCHT kỹ thuật. ở thời kỳ 1996-2000, giao thông vận tải có quy mô đầu t trong tổng vốn đầu t xã hội tăng từ 9,1% tổng vốn đầu t (1991-1995) lên 14,5% (1996-200), ngành điện có tỷ trọng vốn đầu t thực hiện thời kỳ 1996-2000 giảm so với thời kỳ 1991-1995 (từ 27,3% tổng vốn đầu t xuống còn 16,7%, tính cả nguồn điện), vốn đầu t thực hiện ngành bu chính-viễn thông cũng tăng từ 3,6%(1991-1995) lên 5,5% (1996-2000), ngành cấp nớc: tăng từ 2,3% (1991-1995) lên 4,1% (1996-2000).
2.1) Vốn đầu t KCHT giao thông vận tải đ ợc thực hiện trong thời gian qua .
Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, bớc vào những năm đầu của thập kỷ 90, kết cấu hạ tầng nói chung và giao thông vận tải nói riêng ở vào điểm xuất phát thấp và theo đánh giá chung, kết cấu hạ tầng yếu kém, không đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ sự phát triển của nền kinh tế Quốc dân.
Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng trong lu thông, sản xuất - kinh doanh, đời sống, phân bổ dân số và đóng góp vào GDP…Sự phát triển của ngành giao thông vận tải Việt nam đã đợc thực hiện một cách tích cực trong thập kỷ qua trên tất cả các lĩnh vực đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ nội địa, hàng hải, hàng không, cảng, sân bay, giao thông đô thị và giao thông nông thôn.
Vốn đầu t thực hiện cho ngành giao thông vận tải đã đợc tập trung, chiếm khối lợng khá lớn trong cơ cấu đầu t hàng năm.
Bảng 9: Vốn đầu t KCHT giao thông vận tải
1991-1995 1996-2000 Thời kỳ 1996-2000 so với 1991-1995
Tổng số 10972 43115 392.94 %
- Vốn ngân sách 10972 42315 385.66 %
- Vốn tín dụng - 800
Nguồn: Bộ giao thông vận tải.
Qua bảng trên ta thấy nếu xét về cơ cấu vốn Nhà nớc thì tổng vốn đầu t thực hiện thời kỳ 1996-2000 tăng lên gấp 3,93 lần so với thời kỳ 1991-1995. Trong đó vốn Ngân sách tăng lên 3,86 lần.
Hiện nay đang có 42 dự án giao thông vận tải đang đợc tiến hành hoặc đã cam kết trong cả nớc với tổng số vốn là 3402 triệu USD, tơng đ- ơng 47000 tỷ đồng Việt nam. Tỷ phần của từng chuyên ngành trong tổng chi phí này là: Đờng bộ 72%, cảng biển 6%, hàng không 5%, giao thông nông thôn 5%, giao thông đô thị 5%, đờng sắt 4%, đờng thuỷ nội địa 3%. Về số tuyệt đối, khối lợng vốn đầu t KCHT giao thông vận tải đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 10: Vốn đầu t ngành giao thông giai đoạn 1991-2000 (theo phân ngành) Đơn vị: Tỷ đồng. 1991- 1995 1996- 1998 với 19-95SS 96-98 1999 2000 với 1999SS 2000 1991-2000 Tổng số (*) 7955 14390 180.89% 10426 9247 88.69 % (100%)42018 1. Đờng bộ 5424 10902 200.99% 8423 7903 99.82 % 32652 (77,7%) 2. Đờng sắt 681 444 65.19% 408 525 128.6 % 2058 (4,9%) 3. Đờng sông 271 190 70.11% 123 151 122.7 % 735 (1,75%) 4. Đờng biển 824 800 97.08% 497 607 122.13 % (6,5%)2728 5. Hàng không 755 2054 272.05% 975 61 6.26 % 3845 (9,15%)
Nguồn: Bộ giao thông vận tải.
(*) Cha bao gồm vốn vay thơng mại mua tàu biển và vốn mua máy bay thời kỳ 1991-2000.
Nhìn vào bảng trên, ta thấy vốn đầu t cho đờng bộ chiếm khối lợng vốn đầu t lớn nhất (32.652 tỷ đồng- thời kỳ 1991-2000), điều này phản ánh đợc phần nào nhu cầu giao thông về đi lại, vận chuyển hàng hoá ở nớc ta trong những năm qua. Vốn đầu t cho ngành hàng không trong thời kỳ 1991-2000 cũng khá lớn (khoảng 3.845 tỷ đồng), vốn đầu t cho ngành vận tải biển là 2.728 tỷ đồng (1991-2000), và ngành đờng sắt là 2.058 tỷ
(1991-2000), riêng ngành đờng sông có vốn đầu t thực hiện nhỏ nhất: 735 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ phần nào chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta là tập trung đầu t hình thành các trục đờng chính, có ý nghĩa chiến lợc trong những năm qua.
Xét về cơ cấu nguồn vốn, theo báo cáo của ngành giao thông vận tải thì nguồn vốn Ngân sách chiếm tỷ trọng lớn 83,1% (trong đó: vốn trong n- ớc chiếm 22,1%; vốn ODA: 61,1%); vốn đầu t thực hiện dới hình thức BOT là 14,1%; nguồn vốn khác chỉ chiếm 2,8%.
Bảng sau đây sẽ trình bày quy mô vốn đầu t KCHT giao thông vận tải theo nguồn hình thành:
Bảng 11: Quy mô và cơ cấu vốn đầu t thực hiện 1996-2000.
Vốn đầu t XDCB 1996-2000 Đơn vị:Tỷ VNĐ. Nguồn 1996 1997 1998 1999 2000 5 năm Tổng cộng 2336 4576 5677 6621 9036 28247 Vốn ngoài nớc 695 2400 3126 3498 3879 13599 Vốn trong nớc 1642 2175 2551 3123 3756 13248
Cơ cấu nguồn vốn (%) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100,0
Vốn ngoài nớc 29.8% 52.4% 55.1% 52.8% 42.9% 48,1% Vốn trong nớc 70.3% 47.5% 44.9% 47.2% 41.6% 46,9% Trong đó: 1. Vốn Bộ GTVT 88,6% a. Vốn NS 86,8% Ngoài nớc 58,1% Trong nớc 41,9% b. Vốn tín dụng u đãi 7,6% c. Đờng Hồ Chí Minh 5,6%
2. Vốn biển Đông hải đảo 0,9%
3. Cục Hàng hải 2,7% Trong nớc 74,3% Ngoài nớc 25,7% 4. Tổng Cty Hàng hải 2,7% Trong nớc 51,8% Ngoài nớc 48,2%
5. TC.ty CN tầu thuỷ 0,3%
6.Tín dụng u đãi của TCTy 0,7%
7. Các nguồn vốn khác 0,8%
Nguồn: Ban KCHT và đô thị- Viện chiến lợc phát triển.
Với cơ cấu vốn trong và ngoài nớc chiếm tỉ lệ tơng đơng, quy mô đầu t GTVT thời kỳ 1996-2000 xác định đạt vào khoảng 3,9-4,0% GDP.
Vốn ODA : 1,7% GDP (chiếm 19% tổng vốn ODA). Vốn BOT và khác : 0.68% GDP (17% tổng vốn đầu t của ngành).
Tổng cộng : 4,03 % GDP.
2.2) Vốn đầu t KCHT thực hiện đối với ngành b u chính-viễn thông.
Bu chính viễn thông là ngành thuộc KCHT, quá trình hoạt động cũng nh kết quả thực tiễn đã chứng tỏ ngành bu chính-viễn thông có vai trò to lớn trong sự vận động phát triển của toàn xã hội, góp phần cho nền kinh tế- quốc dân tăng trởng nhanh, bền vững và có hiệu quả.
Xây dựng và phát triển mạng lới bu chính-viễn thông Việt nam hiện đại đồng bộ, đều khắp bằng công nghệ tiên tiến để hoà nhập với các nớc trong khu vực và thế giới là u tiên hàng đầu trong chơng trình phát triển của ngành.
Theo báo cáo của ngành, tình hình thực hiện vốn đầu t KCHT bu chính-viễn thông đợc chia làm 2 thời kỳ có đặc điểm hoàn toàn khác biệt.
Tổng số vốn đầu t ngành huy động trong giai đoạnh 1986-1990 là 118.381,4 triệu đồng và tăng nhanh qua các năm: nếu nh năm 1985 không hoàn thành kế hoạch (chỉ đạt 88,6% tổng mức đầu t), năm 1986 đã vợt kế hoạch đầu t 22% (tơng ứng 201 triệu đông); đến năm 1997 thì vốn đầu t thực hiện tăng gấp 3,2 lần năm 1986 (tơng đơng 651,4 triệu đồng), năm 1988 có quy mô vốn tăng gấp 6,1 lần năm 1987 (tơng ứng 4029 triệu đồng); năm 1989 quy mô vốn đầu t thực hiện tăng gấp 14,7 lần năm 1986 (tơng đơng 59,5 tỷ đồng), năm 1990 là 54 tỷ đồng.
Tuy nhiên, so với tổng vốn đầu t của Nhà nớc thì vốn đầu t của ngành chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, cha đến 1% (theo giá 1982).
Bảng 12: Vốn đầu t thực hiện của ngành bu chính-viễn thông (1986- 1989)
1986 1987 1988 1989
Tổng vốn đầu t (tỷ đồng) 12.52 16.02 16.8 16.3
VĐT Bu điện (tỷ đồng) 0.15 0.09 0.13 0.16
% 0.7 0.56 0.77 0.998
Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành.
Nh vậy, tổng vốn đầu t tăng qua các năm nhng công tác huy động vốn đầu t cho ngành này gặp nhiều khó khăn, vốn chủ yếu dựa vào Ngân sách trong khi tình hình tài chính của Nhà nớc gặp rất nhiều khó khăn, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp. Để tháo gỡ khó khăn và để đáp ứng nhu
cầu của sự phát triển, chúng ta đã thực hiện hợp tác và tranh thủ sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ), của các nớc Đông Âu và các tổ chức khác.
Từ năm 1991 đến nay, vốn đầu t toàn ngành bu chính-viễn thông tăng khá nhanh, ngành tự đánh giá đạt quy mô khoảng 5% tổng vốn đầu t (tức là khoảng 1,2-1,5% GDP). Ngành đã thực hiện đa dạng hoá nguồn vốn, tranh thủ huy động từ nhiều nguồn: vốn viện trợ không hoàn lại, vốn vay tín dụng u đãi, vốn vay ngân hàng, vốn đóng góp cổ phần của cán bộ công nhân vên, vốn hợp đồng hợp tác kinh doanh Nguồn vốn n… ớc ngoài đạt khoảng 10 nghìn tỷ, chiếm tỷ trọng 61-62% vốn đầu t toàn xã ngành. Vốn trong nớc chủ yếu là nguồn vốn ngành tự huy động (30%), trợ cấp ngân sách chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ: 3%, vốn vay ngân hàng hỗ trợ khoảng 5% vốn đầu t của ngành. Đồng thời, ngành đã bớc đầu thực hiện cổ phần hoá, huy động vốn trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngành (đảm bảo 1,7% vốn đầu t cho ngành).
Bảng sau đây mô tả tình hình thực hiện vốn đầu t KCHT bu chính- viễn thông các năm:
Bảng 13: Quy mô và tỷ trọng đầu t ngành bu chính viễn thông thời kỳ 1992-1997 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1992-1997 Tổng ĐT xã hội 19320 30010 41660 74890 78050 102650 346580 ĐT ngành BCVT 780 2339 2868 3134 4166 4212 17499 Tỉ trọng ĐT BCVT (%) 4.04 7.79 6.88 4.18 5.33 4.1 5.05 ĐT BCVT (%GDP) 1.25
Nguồn : Ban KCHT và đô thị-Viện chiến lợc phát triển.
Nh vậy, quy mô vốn đầu t thực hiện đối với ngành bu chính-viễn thông tăng khá nhanh qua các năm. Quy mô vốn đầu t thời kỳ 1992 đến 1997 là 17439 tỷ VNĐ tơng đơng với 5,05% tổng VĐT.
Nếu xét về cơ cấu của nguồn vốn đầu t đã thực hiện, ta thấy vốn trong nớc chiếm khoảng 40-50% tổng vốn đầu t toàn xã hội, trong đó vốn tự huy động khá cao. Vốn đầu t nớc ngoài đã đợc thực hiện chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 50-70% tổng vốn đầu t xã hội).
Nguồn 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng vốn ĐT 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 1. Vốn nớc ngoàI 55.0 51.0 59.7 67.7 66.8 60.1 2. Vốn trong nớc 45.0 49.0 40.3 32.3 33.2 39.9 - Vốn tự huy động 33.1 43.1 29.7 27.3 25.4 30.2 - Ngân sách 7.7 3.0 2.7 1.8 3.2 3.4 - Vốn vay 4.2 2.9 7.9 3.2 4.7 6.3
Nguồn : Tập hợp từ các báo cáo tổng kết ngành hàng năm.
Nguồn vốn ngoài nớc mà ngành tranh thủ đợc khá đa dạng (vốn viện trợ không hoàn lại ODA, vốn vay hỗ trợ phát triển ODA lãi suất u đãi và thời hạn dài, vốn liên doanh đầu t dới dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh).
Nguồn vốn ODA chủ yếu của 3 nớc Pháp, Italia và Thuỵ điển. Các dự án do Pháp tài trợ không hoàn lại đã lên tới con số hàng chục, hiện nay phần lớn đã hoàn thành và đi vào khai thác sử dụng, tập trung chủ yếu vào các dự án bu chính viễn thông và nâng cao nâng lực quản lý, các dự án vốn vay cũng tính đến con số hàng chục và OECF là một trong những nhà tài trợ lớn nhất trong lĩnh vực xây dựng mạng viễn thông nông thôn cho các tỉnh miền Trung. Huy động vốn qua các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh triển khai cha đợc nhiều, chỉ chiếm khoảng 3% tổng nguồn vốn huy động nớc ngoài từ các đối tác chủ yếu nh : úc, Thuỵ điển, Hàn quốc, Pháp, Malaysia...
2.3) Vốn đầu t thực hiện của ngành điện:
Quy mô vốn đầu t thực hiện của ngành điện tăng dần trong tổng vốn đầu t toàn xã hội (từ 5% lên 12%) và so với GDP (tăn từ 1,5 lên 2,15%), đặc biệt tỷ trọng vốn Ngân sách dành cho đầu t điện tăng từ 15% lên 50%. Cơ cấu đầu t nguồn và lới giữ ở mức ổn định (2/3 cho nguồn và 1/3 cho l- ới-bao gồm lới tải và lới phân phối giữ tỷ lệ tơng đơng).
Trong thời kỳ 1996-2000, tổng vốn đầu t thực hiện cho ngành điện khoảng 26.079 tỷ đồng (cả nguồn); nếu tính riêng lới thì con số này nhỏ hơn. Có thể mô tả qua bảng:
Bảng 15: Đánh giá thực hiện vốn đầu t ngành điện.
Đơn vị:Tỷ đồng.
1996 1997 1998 1999 2000 ∑
Nguồn 2566 2896 5439 7137 8041 26079
Lới tải 444 1344 1774 1273 1887 6722
Lới phân phối 336 763 1371 1798 1849 6117
Trả nợ vốn vay 357 1065 1236 1500 4158 Các công trình khác 171 178 297 341 340 1327 Tổng cộng 3874 5181 9946 11785 13617 44403 Tổng ĐT/GDP (%) 1.42 1.65 2.75 2.83 2.15 Tổng ĐT so ĐTXH(%) 4.88 5.35 10.32 12.3 8.26 Tổng ĐT so ĐT NS(%) 13.81 25.19 48.04 56.57 35.9