Các yêu cầu đặt ra đối với đầ ut KCHT kỹ thuật:

Một phần của tài liệu Đầu tư và kết cấu hạ tầng (Trang 69 - 70)

 Việc đầu t cho hệ thống KCHT kỹ thuật phải khắc phục hội chứng “nghẽn cổ chai” khi nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao. Hội chứng này xảy ra khi nhu cầu các dịch vụ KCHT vợt quá khả năng cung cấp của hệ thống KCHT sẵn có. Nếu là hàng hoá thông thờng thì có thể bù đắp sự thiếu hụt này bằng nhập khẩu, nhng đối với hàng hoá KCHT thì chỉ còn cách nâng cao hiệu quả, đầu t xây dựng KCHT kỹ thuật mới.

 Khắc phục tình trạng yếu kém lạc hậu từ nhiều năm trớc. Do thiếu vốn đầu t, hạ tầng là lĩnh vực thờng không đợc chú ý đầu t đúng mức, tình trạng này tích tụ lại trong nhiều năm và trở thành một sự thiếu hụt rất lớn (có thể nhận thấy đợc sự thiếu hụt này thông qua so sánh quốc tế một số chỉ tiêu chủ yếu nh : mật độ đờng, mức tiêu thụ điện bình quân đầu ngời, tỷ lệ dân đợc sử dụng nớc sạch...).

 Chính phủ phải nắm vai trò chính đầu t và cung cấp dịch vụ hạ tầng trong khi thu nhập thấp và khả năng huy động ngân sách hạn chế.

 Cần đầu t cho lĩnh vực duy tu, bảo dỡng và mở rộng công trình KCHT sẵn có.

 Nhu cầu đầu t gia tăng cùng với quá trình đô thị hoá, dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế dần từ lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ và quá trình đô thị hoá sẽ diễn ra với tốc độ nhanh chóng, kéo theo đó nhu cầu đầu t cơ sở hạ tầng cho đô thị. Sự đầu t này sẽ dẫn đến tình trạng mất cân đối về KCHT giữa thành thị và nông thôn-đó cũng là kết quả của chiến lợc đầu t có trọng điểm, đa tiêu trí hiệu quả lên trên tiêu trí đồng đều. Nguyên nhân chính là do thiếu vốn đầu t nên phải tập trung vốn vào nơi có hiệu quả và nhanh thu hồi vốn. Đầu t cho KCHT kỹ thuật cần khắc phục hiện tợng này.

 Yêu cầu nâng cấp điều kiện KCHT kỹ thuật ở Việt Nam cả về chất lợng và trình độ sẽ là điều kiện để hội nhập và thu hút vốn đầu t nớc ngoài cũng nh khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế.

 Vai trò chính của Nhà nớc trong đầu KCHT kỹ thuật là: đầu t với quy mô lớn, đầu t cho các công trình hạ tầng có độ trễ lớn và có độ rủi ro cao, phân phối dịch vụ hạ tầng: điện, nớc có tác động lớn đến mức sống và có khả năng sử dụng nh một công cụ để điều tiết thu nhập, do đó có thể đ- ợc Nhà nớc sử dụng một công cụ thực hiện các mục tiêu xã hội : thí dụ mục tiêu xoá đói giảm nghèo, công bằng xã hội.... Để từng bớc thực hiện các mục tiêu này, Nhà nớc phải nắm công cụ điều tiết mức thụ hởng dịch

vụ hạ tầng (đặc biệt là nắm khâu phân phối) để có thể đảm bảo cả 2 mục tiêu phát triển công bằng và hiệu quả.

III) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

Một phần của tài liệu Đầu tư và kết cấu hạ tầng (Trang 69 - 70)