Giải phỏp từ phớa Nhà nước

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 71)

II. Một số giải phỏp cụ thể

1. Giải phỏp từ phớa Nhà nước

1.1. Hỗ trợ huy động vốn

Huy động vốn là vấn đề khú khăn nhất đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam bởi vỡ vay vốn ngõn hàng hay cỏc tổ chức tài chớnh là rất khú. Hầu hết doanh nghiệp nhỏ và vừa đều dựa vào vốn tư nhõn hoặc sự hỗ trợ tài chớnh cỏ nhõn bằng cỏc quan hệ riờng của mỡnh. Những khú khăn này cú thể là những thỏch thức to lớn đối với sự phỏt triển của cụng ty. Chớnh phủ cần tạo ra một hệ thống tài chớnh đa dạng để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa cựng với sự tham gia của cỏc tổ chức tài chớnh.

1.2. Cải thiện mụ hỡnh kinh doanh cho xuất khẩu

Doanh nghiệp nhỏ và vừa cú thể được phõn chia thành 2 nhúm: cỏc cụng ty hướng xuất khẩu cú tỷ trọng đỏng kể doanh số bỏn hàng xuất khẩu trong tổng doanh số và cỏc cụng ty phụ thuộc chủ yếu vào thị trường nội địa. Trong những

năm gần đõy, chớnh những cụng ty loại hai trờn cũng tỡm kiếm cơ hội xuất khẩu cho sự phỏt triển kinh doanh sau này. Tuy nhiờn, doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp phải rất nhiều hạn chế khi xuất khẩu sản phẩm của họ như giấy phộp xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu. Ngoài ra, hệ thống tớn dụng xuất khẩu hoạt động dường như khụng hiệu quả để đỏp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cần cú cỏc biện phỏp hữu hiệu để xúa bỏ vấn đề này.

1.3. Cải tiến mụi trường kinh doanh

Rất nhiều doanh nghiệp phàn nàn về mụi trường kinh doanh bất lợi về phớa họ hơn so với cỏc doanh nghiệp quốc doanh trong nhiều trường hợp. Ngoài cỏc vấn đề đó nờu ở trờn về huy động vốn và giấy phộp xuất khẩu, việc khụng đỳng mức trong hoạt động của cỏc cơ quan Nhà nước, thiếu đất cụng nghiệp cũng cần được đặt ra để cú mụi trường kinh doanh tốt hơn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Và, cũng cần thiết cú nhiều cơ hội liờn doanh với nước ngoài dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

1.4. Tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch đất đai

Đất đai và cỏc cụng trỡnh xõy dựng là cỏc yếu tố khụng thể thiếu được đối với cỏc doanh nghiệp bao gồm cả cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khụng cú được quyền sử dụng, sở hữu hoặc thuờ đất và cỏc cụng trỡnh xõy dựng cần thiết một cỏch lõu dài, chắc chắn và rừ ràng thỡ khụng cú một doanh nghiệp nào cú thể tiến hành kinh doanh hoặc sản xuất. Do đú, việc xỏc định rừ ràng đối với đất đai và cỏc cụng trỡnh xõy dựng và quyền thớch đỏng đối với đất đai trở thành một yếu tố quan trọng trong việc thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc hoàn thiện cú thể đi theo cỏc hướng: thống nhất và hiện đại húa việc đăng ký đối với đất đai và cỏc cụng trỡnh xõy dựng và hợp lý húa cỏc thủ tục đăng ky đất đai và cỏc cụng trỡnh xõy dựng; làm rừ và đẩy nhanh cỏc thủ tục cấp quyền sử dụng đất đai

và nhà cửa; khuyến khớch nhõn dõn đăng ký bằng cỏch loại bỏ những biện phỏp tài chớnh nặng nề đối với việc đăng ký đất đai và cỏc cụng trỡnh xõy dựng (tức là mức lệ phớ và thuế vượt quỏ 25% mức giỏ trị tài sản). Quy định cỏc thủ tục rừ ràng, đơn giản và hợp lý để giải quyết cỏc tranh chấp và kiện tụng nhằm giải quyết vấn đề quyền sở hữu và quyền sử dụng, thậm chớ trong trường hợp những tài liệu cần thiết khụng cú.

1.5. Chớnh sỏch về cụng nghệ

Khi doanh nghiệp nhỏ và vừa bắt đầu nhận thức được chất lượng là vấn đề cốt lừi để xuất khẩu thành cụng, họ ngày càng quan tõm nhiều hơn đến cụng nghệ và quản lý chất lượng. Tuy nhiờn, hiện nay họ gặp phải rất nhiều trở ngại như khú khăn trong việc thu thập thụng tin kỹ thuật và đảm bảo vốn cho việc nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ. Cỏc chương trỡnh của Chớnh phủ trợ giỳp tiếp cận cụng nghệ một cỏch cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là cần thiết.

1.6. Khuyến khớch thành lập cỏc hiệp hội ngành cụng nghiệp

Những nỗ lực trong việc tổ chức cỏc hiệp hội ngành hàng đó bắt đầu ở một số ngành như dệt may và nhựa. Tuy nhiờn, những hiệp hội này vẫn chưa năng động để đỏp ứng được yờu cầu của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cỏc hoạt động của họ cần được khuyến khớch hơn nữa nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

1.7. Đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực

Để phỏt triển nguồn nhõn lực trước hết cần đào tạo nguồn lao động. Tổ chức hệ thống dạy nghề hợp lý, phự hợp với điều kiện thực tế của nước ta. Hệ thống dạy nghề cần được tổ chức phõn cấp theo cơ cấu ngành gắn liền với chiến

lược phỏt triển kinh tế - xó hội theo lónh thổ và phỏt huy tớnh xó hội húa trong cụng tỏc đào tạo dạy nghề.

Cơ quan trung ương quản lý chung về cụng tỏc dạy nghề chịu trỏch nhiệm phối hợp với cỏc ngành, cỏc địa phương nghiờn cứu hoạch định, quy hoạch, kế hoạch trỡnh chớnh phủ về cụng tỏc dạy nghề cho cỏc giai đoạn và những bước tiếp theo. Nội dung khụng chỉ về hoạch định về quy mụ, chất lượng, ngành nghề đào tạo mà cần chỉ rừ phương ỏn bố trớ hệ thống cỏc trường dạy nghề. Đồng thời với cỏc trường, cỏc cơ sở do nhà nước quản lý cần khuyến khớch đầu tư cho cỏc hỡnh thức tổ chức dạy nghề đa dạng, phong phỳ khỏc do cỏc địa phương, do dõn tự tổ chức để đào tạo và truyền nghề kịp thời nhằm đỏp ứng yờu cầu thiết thực, cấp bỏch đang đặt ra. Nhà nước cần tăng cường ưu tiờn đầu tư cho cụng tỏc dạy nghề, tổ chức tốt khõu quản lý cụng tỏc dạy nghề. Mặt khỏc chỳng ta cần cú hỡnh thức tổ chức mới về dạy nghề để đỏp ứng được yờu cầu thực tế của phỏt triển kinh tế - xó hội trong giai đoạn sắp tới.

Song song với cụng tỏc đào tạo nguồn lao động, cần đào tạo chủ doanh nghiệp, cỏn bộ quản lý điều hành doanh nghiệp. Cần đa dạng húa loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau để phự hợp với nhu cầu học tập đa dạng của chủ doanh nghiệp và cỏn bộ quản lý, điều hành của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để đỏp ứng yờu cầu của đụng đảo chủ doanh nghiệp nước ta, cần xõy dựng mới hệ thống đào tạo bồi dưỡng bao gồm nhiều loại trỡnh độ, thời gian khỏc nhau và phự hợp với yờu cầu đa dạng về học tập của cỏc doanh nghiệp.

Dự phương thức đào tạo cú khỏc nhau nhưng mục đớch của hoạt động đào tạo phải cú sự thống nhất ở tầm vĩ mụ. Việc đào tạo, bồi dưỡng cho chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đỏp ứng yếu cầu trỡnh độ, kỹ thuật quản lý sản xuất - kinh doanh hiện đại, gắn với thực tiễn của điều kiện Việt Nam. Chương trỡnh, nội dung phải phự hợp với quản lý - kinh doanh trong cơ chế thị trường.

Luật doanh nghiệp mới thay thế cho luật doanh nghiệp tư nhõn và luật cụng ty năm 1990 phải thỏa món cỏc điều kiện như: hợp lý húa và đơn giản húa cỏc thủ tục thành lập doanh nghiệp và cụng ty, giỳp cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng huy động vốn hơn, quy định cơ cấu vốn mềm dẻo hơn, bảo vệ tốt hơn cỏc cổ đụng thiểu số, cú quy tắc rừ ràng về trỏch nhiệm phỏp lý của giỏm đốc và cỏc giao dịch quan trọng của cụng ty như sỏt nhập và chuyển đổi hỡnh thức cụng ty, quy định những điều khoản rừ ràng và toàn diện hơn đối với việc quản lý cụng ty nhằm cải thiện việc quản lý cỏc cụng ty và kiểm soỏt tốt hơn những nhà quản lý của cỏc cổ đụng. Nhà nước phải ban hành cỏc văn bản phỏp luật cần thiết để tạo ra một cơ sở dữ liệu để tập trung thụng tin cỏc doanh nghiệp và cụng ty đó đăng ký và cụng khai cỏc thụng tin đú ra cụng chỳng. Điều này cho phộp cỏc cơ quan nhà nước và cỏc doanh nghiệp khỏc cú được những thụng tin cơ bản về bất kỳ doanh nghiệp nào cú trờn thị trường như tờn, địa chỉ, hoạt động kinh doanh và hỡnh thức phỏp lý của doanh nghiệp đú.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w