Sự cần thiết đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 30)

vừa ở nước ta

Mặc dự khỏi niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở mỗi nước khỏc nhau, nhưng vai trũ của nú trong nền kinh tế là rất cú ý nghĩa, đặc biệt là trong việc tạo ra cụng ăn việc làm cho xó hội. Nếu như doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam được định nghĩa là “doanh nghiệp khụng cú trờn 500 cụng nhõn hay cú tổng số vốn (tổng tài sản) ớt hơn 10 tỷ đồng” thỡ tổng số doanh nghiệp nhỏ và vừa sản

xuất cụng nghiệp ở Việt Nam chỉ cú 8300. Tuy nhiờn, tổng số lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa đó nhiều hơn Philippin.

Do quỏ trỡnh cụng nghiệp húa ngắn hơn và sự tham gia hạn chế của khu vực tư nhõn vào cụng nghiệp trong quỏ khứ nờn số cỏc doanh nghiệp sản xuất cũn nhỏ hơn rất nhiều so với cỏc nước ASEAN khỏc. Để tớch lũy được cụng nghiệp húa Việt Nam cần phải khuyến khớch cỏc chủ doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn nữa cho chinhs doanh nghiệp của họ.

Đối với Việt Nam, sự cần thiết phải đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa cú thể túm tắt như sau:

- Mở rộng xuất khẩu và cải thiện đời sống nhõn dõn bằng cỏch cung ứng cỏc sản phẩm cú tớnh cạnh tranh cao cho thị trường trong nước đang nhanh chúng thay đổi và ra thị trường nước ngoài (cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa tư nhõn cú lợi thế so sỏnh là khả năng thớch ứng và linh hoạt với sự thay đổi về mụi trường kinh tế xó hội).

- Tăng năng suất vốn đầu tư và hiệu quả lao động. Nhỡn chung, hiệu quả vốn đầu tư của doanh nghiệp nhỏ và vừa là cao hơn đối với cỏc cụng ty lớn nhưng năng suất lao động lại thấp hơn. Trong một nền kinh tế cú vốn rải rỏc, Việt Nam nờn tận dụng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa để đạt được tăng trưởng kinh tế cao nhưng bền vững.Và, doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn cũn cú rất nhiều cơ hội để tăng năng suất lao động do cú sự hỗ trợ của Chớnh phủ như những quy định mới, mở rộng tớn dụng, thụng tin về cụng nghệ mới và thị trường.

- Tạo cụng ăn việc làm. Do khả năng thu hỳt lao động cao, doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn đúng vai trũ quan trọng trong việc thu hỳt nhiều lao động dư thừa ở nụng thụn. Điều này giỳp cho việc xúa bỏ nghốo nàn và thu hẹp khoảng

cỏch giàu nghốo giữa cỏc vựng. Và cũn nữa vai trũ giỏo dục thụng qua nghề nghiệp.

- Phỏt triển và tăng cường cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ. Ở Nhật Bản và Đài Loan, doanh nghiệp nhỏ và vừa đúng vai trũ quan trọng trong việc cung cấp cỏc sản phẩm trung gian cho cỏc cụng ty lớn. Sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyờn mụn húa và hiện đại, đặc biệt là trong ngành cụng nghiệp bổ trợ là khụng thể thiếu được để cung cấp những sản phẩm cạnh tranh cho thị trường trong và ngoài nước. Những ngành cụng nghiệp bổ trợ như vậy, nếu được phỏt triển thành cụng thỡ khụng những đúnh vai trũ quan trọng cho Việt Nam mà cả ở cỏc nước trong khu vực.

- Nõng cấp cơ sở hạ tầng cụng nghiệp. Cơ chế năng động của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ tiếp tục tạo ra cơ hội kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Sự chuyển biến liờn tục này sẽ là động cơ cho sự dịch chuyển dần dần về cơ cấu cụng nghiệp tiờn tiến.

Cuối cựng, ở cỏc nước chõu Á khỏc, doanh nghiệp nhỏ và vừa về cơ bản là khụng gặp phải những vấn đề như ở Việt Nam. Tuy nhiờn, cỏc Chớnh phủ chõu Á đang nỗ lực rất nhiều. Cơ sở để cỏc nước muốn tạo ra chương trỡnh khuyến khớch đặc biệt cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa vỡ cỏc doanh nghiệp này thường cú quy mụ nhỏ, đú chớnh là bất lợi của họ so với cỏc doanh nghiệp lớn về cỏc mặt như việc tuyển dụng nhõn viờn, huy động vốn, tiếpp thị sản phẩm và phỏt triển cụng nghệ. Họ cũng thường phải chịu yếu thế khi đàm phỏn kinh doanh. Vỡ vậy, mặc dự họ cú rất nhiều khả năng tiềm tàng họ vẫn khú cú thể cạnh tranh vớn cỏc cụng ty lớn. Việc khuyến khớch doanh nghiệp nhỏ và vừa, vỡ vậy là một bộ phận quan trọng trong chớnh sỏch xó hội và cụng nghiệp nhằm sửa chữa “những thiếu sút của thị trường”.

Thấy rừ tầm quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong phỏt triển kinh tế, Việt Nam nờn đảm bảo một mụi trường kinh doanh tốt hơn và cú nhiều hỗ trợ hơn nữa cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, ớt nhất là cú thể cạnh tranh với những nước trong khu vực.

PHẦN 2

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 30)