Tỡnh hỡnh thực hiện vốn đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 44)

II. Thực trạng đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

1. Tỡnh hỡnh thực hiện vốn đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

khụng coi trọng việc thực hành. Trong khi đú, yờu cầu đối với cụng nhõn kỹ thuật, lao động lành nghề ngày càng lớn. Hệ thống đào tạo quản lý chưa kịp thay đổi theo đũi hỏi của kinh tế thị trường, cỏc chương trỡnh đào tạo của nước ngoài ỏp dụng tại Việt Nam chưa mấy phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam.

II. Thực trạng đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

1. Tỡnh hỡnh thực hiện vốn đầu tư phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam Việt Nam

Kể từ khi nước ta tiến hành cụng cuộc đổi mới kinh tế, xõy dựng nờn kinh tế thị trường, doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đó được quan tõm đỳng mức hơn. Vốn đầu tư cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ được thống kờ ở bảng số liệu sau:

Bảng 11: Vốn đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 1995 – 2000

1995 1996 1997 1998 1999 2000

Tổng số (tỷ đồng) 47511 40133 30140 30752 33405 38065 Tăng so với năm

trước (tỷ đồng) -7378 -9994 612 2653 4660 Tốc độ phỏt triển liờn hoàn (%) -16% -25% 2% 9% 14% Tốc độ phỏt triển định gốc (%) -16% -37% -35% -30% -20% Nguồn: Tổng cục thống kờ 2001

Qua bảng số liệu trờn, ta thấy trong năm 1995 vốn đầu tư cho doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong tổng vốn đầu tư toàn xa hội (khoảng 70%). Sở dĩ như vậy là do trước năm 1995, cỏc thành phần kinh tế mở mang đầu tư theo những cải cỏch đỏng kể của nhà nước. Tuy nhiờn, hành lang phỏp lý được mở rộng thụng thoỏng hơn nhưng trỡnh độ quản lý của nhà nước lại chưa theo kịp với yờu cầu thực tế của nền kinh tế. Do vậy, nhiều doanh nghiệp trong đú cú cả doanh nghiệp tư nhõn và doanh nghiệp nhà nước đó lợi dụng kẽ hở của phỏp luật để thực hiện những hành vi vi phạm phỏp luật gõy những ảnh hưởng khụng nhỏ cho nền kinh tế. Những điều đú làm cho chủ đầu tư khụng muốn đầu tư sản xuất kinh doanh. Đú là lý do giải thớch vỡ sao trong những năm sau đú, vốn đầu tư lại giảm đi rừ rệt. Đặc biệt đến năm 1997, cựng với những nguyờn nhõn trờn và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ bắt nguồn từ chõu Á đó làm cho vốn đầu tư giảm nhiều so với năm 1996.

Sau khoảng thời gian đú, nhà nước đó cố găngs hết sức để đưa ra nhiều biện phỏp để tiếp tục thỳc đẩy xó hội tham gia đầu tư, huy động được những nguồn vốn đầu tư đang dần ớt đi. Một trong những thành cụng đạt được là vốn đầu tư phỏt triển đó tăng lờn trong năm 1998, riờng vốn đầu tư cho khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lờn 2 %, sau đú đờns năm 1999 tăng thờm 9%.

Đến năm 2001, vốn đầu tư cho doanh nghiệp vừa và nhỏ cũn đạt được kết quả đỏng khớch lệ hơn nữa. Vốn đầu tư toàn xó hội thực hiện ước chừng trờn 150000 tỷ đồng, tăng gần 16% so với năm 2000. Nguồn vốn trong khu vực dõn cư đó được huy động khỏ hơn nhiều so với cỏc năm trước. Trong khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, phần lớn là doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhõn. Mà vốn tư nhõn chiếm 24,7% so với tổng vốn, tăng khoảng 30% so với năm 2000. Đõy là mức tăng cao nhất so với hàng chục năm trước đõy. Luật Doanh nghiệp tiếp tục được thi hành đưa lại những kết quả tớch cực: Năm 2001, trờn 21000 doanh nghiệp mới được thành lập theo Luật Doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký gần 27000 tỷ đồng. Đú là chưa kể cỏc doanh nghiệp đăng ký tăng vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Mức tiết kiệm của tư nhõn tăng trưởng bỡnh quõn 9 – 10%/năm là tiền đề của sự gia tăng mức tớch lũy trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hơn nữa, theo kết quả điều tra của Bộ Kế hoạch và đầu tư và Tổng cục Thống kờ, cơ cấu sử dụng tiền tiết kiệm của dõn cư như sau:

+ Mua vàng và ngoại tệ: 44%

+ Nua nhà đất, cải thiện điều kiện sinh hoạt: 20%

+ Gửi tiết kiệm (chủ yếu là ngắn hạn): 17%

+ Đầu tư cho cỏc dự ỏn: 19%

Như vậy, chỉ khoảng 36% vốn hiện cú trong dõn được huy động cho đầu tư phỏt triển. Điều này chứng tỏ tiềm năng rất lớn của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 – 2010, để thực hiện được mục tiờu tăng trưởng GDP của giai đoạn này thỡ phải tăng lượng vốn đầu tư toàn xó hội lờn gấp đụi trong khi đú, doanh nghiệp nhà nước gần như sẽ

khụng mở rộng đầu tư nữa, nghĩa là khu vực tư nhõn sẽ phải tăng gấp đụi mức đầu tư hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w