Những nhân tố tácđộng tới đầ ut phát triển từ NSNN.

Một phần của tài liệu Đầu tư và phân loại đầu tư (Trang 63 - 68)

Trong các phần trên, sự tác động của vốn đầu t cũng nh vốn đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng đã đợc làm rõ. Vậy vốn đầu t từ NSNN chịu tác động từ những yếu tố nào? Đầu t từ NSNN cho phát triển phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh tình trạng của nền kinh tế: nền kinh tế đang trong đà tăng trởng hay suy thoái, quy mô GDP lớn hay nhỏ, lãi suất tiền vay cao hay thấp. Ngoài ra chi đầu t phát triển từ NSNN còn phụ thuộc vào lợng vốn đầu t của khu vực t nhân và khu vực vốn đầu t cửa nớc ngoài. Nhng quan trọng hơn cả, đầu t từ NSNN cho phát trển kinh tế lại phụ thuộc cơ bản vào mục tiêu phát triển kinh tế của quốc gia. Do đó phụ thuộc chặt chẽ vào các chính sách tài khoá của chính phủ cũng nh phụ thuộc vào mục tiêu thâm hụt Ngân sách Nhà nớc, có chấp nhận thâm hụt cơ cấu trong Ngân sách hay cần giữ cho Ngân sách cân bằng. Dới đây sẽ đi sâu vào phân tích một số yếu tố tác động tới đầu t phát triển từ NSNN của Việt nam trong giai đoạn 1990-2000

1. Một số nét cơ bản của chính sách tài khoá Việt Nam giai đoạn 1990-2000 2000

Chính sách tài khoá của chính phủ Việt nam giai đoạn 1990-2000 xác định:

"NSNN đợc cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thờng xuyên và góp phần tích luỹ ngày càng cao vào chi đầu t phát triển. Trờng hợp còn bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu t phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi Ngân sách".

Đầu những năm 90, đờng lối cải cách kinh tế của Đảng và Nhà nớc ngày càng đợc khẳng định rõ nét và đi vào thực tiễn sâu rộng hơn: Đổi mới toàn diện cơ chế quản lý kinh tế, chuyển từ hình thức kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc. Trong lĩnh vực đầu t và xây dựng, cơ chế, chính sách mới nhằm huy động tối đa các nguồn vốn thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc đã đợc ban hành để thu hút vốn đầu t phát triển kinh tế trong và ngoài nớc đã đợc ban hành để thu hút vốn đầu t phát triển kinh tế đất nớc. Do vậy, chính sách, cơ chế tài chính đối với đầu t phát triển thời kì này có những tiến bộ đáng kể.

Thu hẹp dần tình trạng bao cấp tràn lan trong lĩnh vực sử dụng vốn NSNN cho đầu t xây dựng cơ bản; chuyển một bộ phận vốn đầu t XDCB tập trung của NSNN cho đối tợng là các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có khả năng thu hồi vốn đầu t trực tiếp sang cơ chế cho vay để đầu t; khuyến khích các doanh nghiệp tự đầu t, tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về kết quả đầu t

Mặt khác do nhà nớc cắt giảm 10% dự toán các khoản chi ngân sách, nên làm cũng làm giảm các khoản chi cho đầu t phát triển.

Chi cho đầu t phát triển từ NSNN thực sự là mục tiêu của chính sách tài khoá của Việt Nam giai đoạn này. Với những tác động chủ quan của nhà nớc vào NSNN cho phù hợp với cơ chế kinh tế, định hớng đề ra đã làm tính khách quan của vốn NSNN giảm đi rất nhiều

2. ảnh hởng từ thuế tới chi đầu t phát triển từ NSNN

Thuế là một công cụ quan trọng nhằm huy động một phần thu nhập của xã hội vào trong tay Nhà nớc để thực hiện các nhiệm vụ phát triển xã hội và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Sự thay đổi của thuế sẽ ảnh hởng trực tiếp tới đầu t từ NSNN. Trong tổng các nguồn động viên vào NSNN giai đoạn 1991-2000 thì động viên từ thuế chiếm phần lớn tổng thu NSNN .Tổng động viên từ thuế vào NSNN trong giai đoạn này bình quân chiếm 81% tổng thu NSNN. Mặt khác, chi NSNN cho đầu t xây dựng cơ bản trong giai đoạn này cũng chiếm tới 26.2% tổng chi NSNN. Do chính sách tài khoá đợc điều hành trong giai đoạn này theo quan điểm thắt chặt, tổng chi kể cả chi đầu t phát triển, chủ yếu bị giới hạn trong tổng số những gì thu đợc từ nội bộ nền kinh tế. Vì vậy khi hiệu quả thu từ thuế tăng lên sẽ tạo tiền đề cho việc tăng thêm nguồn vốn chi cho đầu t phát triển lấy từ NSNN.

Tuy nhiên, trong những năm tới đây, khi Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế (cụ thể tham gia vào chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT/AFTA) thì có rất nhiều mục hàng xuất nhập khẩu phải cắt giảm thuế quan để phù hợp với tiến trình hội nhập. Trong vòng 3 năm (2001-2003) ngoài nhóm mặt hàng nhạy cảm, nếu mức thuế suất hiện hành của dòng thuế nào cao hơn 20% sẽ phải giảm ngay xuống mức 20% tại năm đó và tiếp tục cắt giảm xuống còn 0-5% vào năm 2006. Hiên tại số này còn khoảng

1300 dòng và lộ trình thực hiện trong năm 2002 khoảng 510 và năm 2003 đa nốt gần 700 dòng thuế vào diện cắt giảm. Việc cắt giảm thuế quan này rõ ràng ảnh hởng rất mạnh tới nguồn thu NSNN, do đó cũng tác động gián tiếp tới nguồn đầu t xây dựng cơ bản từ NSNN. Tuy nhiên, việc cắt giảm thuế quan sẽ ảnh hởng theo chiều hớng tích cực hay tiêu cực cho NSNN thì vẫn cha đánh giá đợc bởi sự tác động kép của nó. Dới đây sẽ đa ra một số tác động của việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu tới thu ngân sách nhà nớc, từ đó tác động tới chi NSNN cho đầu t phát triển:

- Hành vi cắt giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hoá sxất sứ từ ASEAN sẽ trực tiếp làm giảm thu NSNN từ thuế nhập khẩu. Số thuế giảm này là đáng kể và chiếm tỷ trọng thiếu hụt khá lớn trong tổng thu NSNN. Theo một tính toán của tổng cục Thuế cho thấy: Khi tham gia vào AFTA số thu thuế nhập khẩu trong giai đoạn 1998-2006 sẽ giảm khoảng 171 triệu USD bằng khoảng 8.8% số thu từ tổng thuế nhập khẩu và tơng đ- ơng khoảng 2.2%tổng số thu NSNN

- Việc cắt giảm thuế nhập khẩu còn gián tiếp làm giảm số thu từ NSNN. Do thuế nhập khẩu giảm, mức cung hàng nhập khẩu tăng lên đã tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá cùng chủng loại đợc sản xuất trong nớc với hàng nhập khẩu. Trong nhiều trờng hợp, mức cung sản phẩm trong nớc sẽ giảm đi do chi phí sản xuất trong nớc cao hơn nhập khẩu. Điều đó tác động làm thu hẹp quy mô của những doanh nghiệp trong nớc do không có khả năng cạnh tranh. Nguồn thu từ các doanh nghiệp này cũng giảm đi tơng ứng, việc động viên thuế của các doanh nghiệp này vào NSNN vì thế cũng giảm.

-Tuy nhiên có thể khẳng định rằng việc cắt giảm thuế nhập khẩu đợc coi là nhân tố quan trọng để tạo ra nguồn thu cho NSNN. Điều đó đợc thể hiện ở hai quan điểm nh sau:

+ Thứ nhất việc giảm thuế quan là nhân tố làm tăng kim ngạch xuất khẩu và thúc đẩy sản xuất, từ đó tạo ra khả năng tăng nguồn thu NSNN

+ Việc cắt giảm thuế nhập khẩu làm giảm giá của hàng nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu và làm giảm chi phí đầu vào của các ngành sản xuất, từ đó góp phần hạ giá thành sản phẩm và tăng sản lợng sản xuất trong những ngành đó. Điều này dẫn tới khả năng tăng thu cho NSNN ở một số loại thuế khác nh thuế 66

VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân. Đây là tác động mang tính lâu dài và căn bản của giảm thuế nhập khẩu làm tăng nguồn thu NSNN.

Qua phân tích trên cho thấy việc hội nhập quốc tế trong thời gian tới đây sẽ làm thay đổi tổng thu NSNN. Mặt khác chính sách tài khoá trong giai đoạn này đợc điều hành theo quan điểm thắt chặt, tổng chi kể cả chi đầu t phát triển, chủ yếu bị giới hạn trong tổng số những gì thu đợc từ nội bộ nền kinh tế, Do đó sự biến động này sẽ làm biến động tổng chi NSNN cho đầu t phát triển

3. ảnh hởng của GDP tới nguồn vốn đầu t phát triển từ NSNN

GDP là nhân tố cơ bản nhất tác động tới đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc, khi GDP tăng lên thì tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế sẽ tăng nên. Từ đó làm tăng khối lợng đầu t cho nền kinh tế→quy mô sản xuất đơc mở rộng → thu nhập tăng lên→ tổng động viên thuế vào NSNN tăng lên→ chi cho đầu t phát triển từ NSNN tăng lên

Nh vậy, ảnh hởng của GDP tới nguồn vốn chi cho đầu t phát triển từ NSNN gián tiếp thông qua đóng góp của nền kinh tế bằng thuế, ảnh hởng này đã đợc làm rõ ở trên.

4. nh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu á tới nguồn vốn đầu t phát triển từ NSNN t phát triển từ NSNN

Cuộc khủng hoảng tài chính châu á bắt đầu xuất phát từ Thái lan và quét sang các nớc lân cận năm 1997 và nhanh chóng ảnh hởng tới sự biến động nền kinh tế của khu vực này: Kinh tế suy thoái, đồng tiền mất giá, nhu cầu trong nớc đình trệ, tín dụng co hẹp, lạm phát gia tăng, thất nghiệp cao và mất ổn định. Trớc tình hình đó nguồn vốn FDI cũng nh môi trờng đầu t của khu vực châu á nói chung và Đông Nam á nói riêng bị biến động rất nhiều. ở Việt Nam tuy nền kinh tế không biến động lớn nhng nguồn vốn FDI bị sụt giảm liên tục (xem đồ thị).

0 5000 10000 15000 20000 25000

Sự sụt giảm này đã kéo theo sự sụt giảm trong tổng vốn đầu t toàn xã hội, nhiều dự án đầu t bằng vốn nớc ngoài đã xin rút vốn khỏi danh mục đầu t. Nguồn vốn vay ODA cũng gặp khó khăn không kém do các khoản tài trợ bị cắt giảm liên tục. Môi trờng đầu t bị giảm sức hút. Không những nguồn vốn FDI bị sút giảm mà nguồn vốn trong nớc cũng bị giảm xuống. Sự giảm sút của vốn trong nớc một phần do sự biến động của tỷ giá hối đoái một phần do tâm lý lo sợ của dân c. Các nguồn vốn trong nớc đợc thu hẹp chuyển thành các khoản tích trữ ngoại tệ mạnh và kim loại quý gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng trong việc huy động vốn Trớc tình hình đó nhà nớc đã chủ động dùng vốn ngân sách nhà nớc kêt hợp với nguồn vốn tín dụng đẩy mạnh cầu đầu t và cầu tiêu dùng nhằm hâm nóng nền kinh tế đã bị trầm lắng do cuộc khủng hoảng đem lại. Với mục đích kích cầu, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, cải thiện môi trờng đầu t, nguồn vốn nhà nớc chi cho giáo dục, công nghệ cơ sở hạ tầng đợc tăng lên đáng kể (xem biểu đồ)

680 0 5000 10000 15000 20000 25000 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 VNSNNR

Cải thiện môi trờng đầu t không những trên lĩnh vực cơ sở vật chất hạ tầng mà nhà nớoc còn chủ động cải thiện ngay trong kết cấu thợng tầng bằng việc sửa đổi các văn bản pháp luật tạo điều kiện pháp lý thuận lợi hơn cho đầu t trong nớc. Hàng loạt chính sách đợc áp dụng trong thời kì này đã có tác dụng thiết thực. Nguồn vốn FDI có xu hớng tăng trở lại trong những năm gần đây, nguồn vốn tín dụng nhà nớc và t nhân cũng có xu hớng tăng. Tốc độ tăng trởng GDP cũng có xu hớng tăng trởng cao dần báo hiệu sự phục hồi của nền kinh tế. Có đợc những kết quả này phần lớn nhờ những chính sách đúng đắn kịp thời của Đảng và Nhà nớc nhng cũng phải công nhận vai trò dẫn dắt, "chủ đạo"

Một phần của tài liệu Đầu tư và phân loại đầu tư (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w