Hệ số ICOR và cơ cấu vốn đầ ut của Việt Nam trong giai đoạn 1990-

Một phần của tài liệu Đầu tư và phân loại đầu tư (Trang 33 - 36)

II. Vốn đầ ut và cơ cấu vốn đầ ut của Việt nam trong giai đoạn 1990-

2. Hệ số ICOR và cơ cấu vốn đầ ut của Việt Nam trong giai đoạn 1990-

2. Hệ số ICOR và cơ cấu vốn đầu t của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000 2000

Khi đề cập tới sự tăng trởng của nền kinh tế, cần phải nhắc đến nhu cầu sử dụng các nguồn lực đối với quá trình tăng trởng và phát triển của từng ngành. Đối với các quốc gia đang phát triển mà thiếu vốn, thiếu công nghệ thì vai trò của vốn càng trở nên quan trọng, các quốc gia này cần phải thu hút vốn đầu t và sử dụng vốn đầu t hiệu quả. Nhu cầu về vốn đầu t cho quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế phụ thuộc rất lớn vào năng suất của vốn. Nhng năng suất của vốn trong các ngành là khác nhau, do vậy nhu cầu về vốn đầu t cũng khác nhau và gắn liền với sự thay đổi cơ cấu vốn đầu t trong nền kinh tế

Nhu cầu về vốn đầu t đối với quá trình tăng trỏng kinh tế có thể đợc tính toán đơn giản qua mô hình Harrod-Domar đã đề cập đến trong chơng trớc:

k s g =

ở Việt nam trong thời gian vừa qua tốc độ tăng trởng kinh tế giảm sút hơn so với giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới một phần do sự gia tăng của hệ số ICOR, trong đó, sự gia tăng của hệ số ICOR có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau: một phần do sự thay đổi của cơ cấu đầu t trong các ngành kinh tế một phần do hiệu quả sử dụng vốn đầu t ở Việt Nam

Hệ số ICOR của Việt Nam thời kì 1990-2000 Năm 1990-1995 1996 1997 1998 1999 2000 1996-2000 1990-2000 Đầu t so với GDP(%) 23.61 29.18 30.89 26.96 25.98 27.15 28.03 25.62 Tăng trởng GDP(%) 7.68 9.34 8.15 5.76 4.77 6.76 6.96 7.35 ICOR 3.07 3.12 3.79 4.68 5.44 4.02 4.21 3.59

Bảng trên cho thấy có sự thay đổi rõ ràng giữa tốc độ tăng trởng và hệ số ICOR của Việt Nam trong thời kì 1990- 2000. Ta thấy, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2000 là 6.76%, đầu t so với GDP tính đợc là 27.15%, nh vậy hệ số ICOR thu đợc khoảng 4.02 thấp hơn năm1999 rất nhiều (5.44) cho thấy xu hớng hồi phục khả năng tăng trởng của nền kinh tế, trong đó có sự tác động của việc kí kết Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ. Nh vậy, chúng ta có thể thấy hệ số ICOR của Việt Nam có xu hớng tăng lên, đặc biệt là kể từ năm 1996. Trong giai đoạn trớc đó, hệ số ICOR của Việt Nam tơng đối thấp. Những năm 1990-1995 hệ số ICOR của Việt Nam tơng đối thấp, trung bình thời kì này là 3.07. Sở dĩ có đợc điều này là do:

- Thứ nhất, trớc khi đổi mới, nền kinh tế hoạt động không hết công suất- hiệu quả kém, một trong những tác động đầu tiên của cải cách là sự tăng nhanh sản lợng mà chỉ cần lợng vốn đầu t rất ít, phản ánh những phản ứng ban đầu trớc việc loại bỏ những sai lệch đặc biệt trong nông nghiệp và dịch vụ

- Thứ hai, khối lợng đầu t thực hiện trong thời kì Liên Xô (cũ) viện trợ mạnh mẽ vào giữa những năm 80 mới thực sự phát huy hiệu quả, điển hình là lĩnh vực khai thác dầu lửa và nhà máy điện Hoà Bình ... bắt đầu đóng góp vào sự tăng trởng kinh tế.

- Thứ ba, trong thời gian này Việt Nam có sự mở rộng và tăng cờng xuất khẩu, khai thác lợi thế so sánh của các ngành có hàm lợng lao động cao. Trong các nguyên nhân giữ cho hệ số ICOR thấp ở giai đoạn này thì hai nguyên nhân đầu tiên là những nguyên nhân có tính chất tạm thời, nhân tố thứ ba- khai thác lợi thế so sánh trong các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động có ảnh hởng lâu dài hơn

Thực tế cho thấy hệ số ICOR của Việt Nam đã tăng trong thời kì tiếp theo, tuy nhiên việc tăng quá nhanh làm hạn chế tốc độ tăng trởng kinh tế, đây là dấu hiệu không tốt đối với khả năng bắt kịp của nền kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Các nhà nghiên cứu đã đa ra nhiều nguyên nhân giải thích sự tăng nhanh của hệ số ICOR, nhng ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á làm giảm khả năng sinh lợi, hiệu quả sử dụng vốn đầu t thấp, năng suất lao động tăng chậm .... Tuy nhiên, sự thay đổi cơ cấu đầu t trong định hớng phát triển kinh tế của chính phủ cũng ảnh hởng rất lớn tới hệ số ICOR

Trong quá trình thực hiện đầu t, việc gia tăng vốn đầu t nớc ngoài và gia tăng vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng, các ngành có hàm lợng vốn cao, hệ số ICOR cao có thể ảnh h- ởng đến khả năng tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá, việc tập trung đầu t cho cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, đầu t cho các ngành công nghiệp non trẻ, các ngành có tính chất sống còn đối với nền kinh tế là điều tất yếu. Để kết hợp hài hoà giữa mục tiêu tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành trong định hớng phát triển kinh tế, Việt Nam cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc hạn chế sự lãng phí vốn, chi phí vốn cao trong quá trình đầu t đẩy mạnh đầu t và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, nâng cao năng xuất lao động, cải thiện cơ sở hạ tầng ... nhng đồng thời cũng cần xác định cơ cấu vốn đầu t hợp lý nhằm đảm bảo những mục tiêu phát triển trong dài hạn.

Mục tiêu của Việt Nam giai đoạn 2001-2005 là đảm bảo tăng trởng kinh tế từ 6.7 đến 7.2%, lạm phát duy trì ở mức 4 đến 5%, Bộ tài chính ớc tính nhu cầu đầu t của toàn xã hội trong giai đoạn này khoảng 55-57 tỷ USD. Trong đó, nguồn vốn trong nớc sẽ chiếm khoảng 64%-74% tổng số vốn đầu t toàn xã hội, vốn nớc ngoài bao gồm nguồn vốn ODA, FDI và vốn vay thơng mại sẽ chiếm phần còn lại khoảng 30-36%. Nh vậy, ớc tính tỷ lệ đầu t trong GDP của nền kinh tế trong giai đoạn 2001-2005 sẽ đạt mức trung bình khoảng 28-29% so với GDP và hệ số ICOR vào khoảng 4,2. Điều này đặt ra cho nền kinh tế những mục tiêu trong việc nâng cao hiệu quả đầu t và định hớng cơ cấu đầu t phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế, chiến lợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế nhằm đảm bảo cho khả năng tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh

nghiệm của các quốc gia duy trì đợc hệ số ICOR thấp và tốc độ tăng trởng cao là nhờ vào việc tập trung đầu t vào những ngành có lợi thế cạnh tranh tốt, hớng ra xuất khẩu, trong đó có vai trò tích cực của khu vực t nhân. Theo Bộ Tài chính, trong thời gian tới Việt Nam có thể định hớng cơ cấu đầu t nh sau: Phân bổ khoảng 15% tổng vốn đầu t cho lĩnh vực Nông nghiệp, 45-47% tổng vốn đầu t vào các ngành công nghiệp có lợi thế, có khả năng cạnh tranh. Để đạt đợc yêu cầu này, cần phải có sự định hớng của nhà nớc thông qua nguồn vốn ngân sách, thông qua chính sách u đãi đầu t các ngành, các khu vực đầu t có hiệu quả cao trong hiện tại cũng nh lâu dài đối với nền kinh tế. Việc thu hút nguồn vốn đầu t xã hội cũng đợc quan tâm, trong đó, khả năng của khu vực t nhân sẽ chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 28% (tơng đơng khoảng 16 tỷ USD); Ngân sách nhà n- ớclà 21% (tơng 12 tỷ USD, trong đó 3 tỷ là vốn vay ODA); Khu vực doanh nghiệp Nhà nớc khoảng 16.5-17.5% (tơng đơng khoảng 9-10 tỷ USD); FDI chiếm khoảng 16%(tơng đơng khoảng 9 tỷ USD); ngoài ra đầu t bằng tín dụng nhà nớc dự báo ở mức tơng đơng với mức đầu t của các doanh nghiệp nhà nớc, trên một nửa số vốn này có nguồn gốc từ vay ODA để cho vay lại; đảm bảo đáp ứng nhu cầu đầu t của nền kinh tế trong giai đoạn này đạt 55 tỷ USD đến 57 tỷ USD nhằm duy trì tốc độ tăng trởng từ 6,7% đến 7,2% và lạm phát ở mức 4% đến 5%.

Một phần của tài liệu Đầu tư và phân loại đầu tư (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w