Giải pháp nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lu động:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị (Trang 47 - 49)

II. Giải pháp nần cao hiệuquả sử dụng vốn tại côngty Cổ phần xây dựng & vậ tt thiết bị: 1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định:

2.Giải pháp nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lu động:

Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp xây dựng, vốn lu động chiếm một tỷ trọng rất lớn. Vốn lu động nằm ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất và do chu kỳ kéo dài, vốn bị ứ đọng ở nhiều khâu nh: trong giá trị sản phẩm dở dang, trong các khoản phải thu, các khoản tạm ứng thi công. Việc sử dụng hiệu quả vốn lu động phải giải quyết đợc mâu thuẫn giữa khối lợng vốn lớn và tốc độ luân chuyển nhanh. Sau đây là một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty.

2.1. Quản lý tốt hơn vốn lu động trong khâu sản xuất:

Những đặc điểm phức tạp của hoạt động xây dựng đã gây rất nhiều khó khăn cho công ty trong việc quản lý vốn lu động nói chung cũng nh giá trị sản phẩm dở dang nói riêng. Những trở ngại làm cho giảm hiệu suất sử dụng vốn nh: công ty phải chờ chỉnh

Tổng quỹ thời gian công tác của MMTB

Hệ số sử dụng mmtb về công suất (γ) =

Công suất thực tế của MMTB Công suất thiết kế TyhT

sửa, thiết kế cho phù hợp với các tình huống thực tế phát sinh nên phải dừng thi công công ty cần yêu cầu chủ đầu t khảo sát thật kỹ lỡng và có cam kết cụ thể về trách nhiệm vật chất khi làm chậm tiến độ thi công, lấy đó làm căn cứ yêu cầu chủ đầu t có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại đối với những tỏn thất do ngừng thi công gây ra.

2.2. Việc thu hồi nợ và thanh toán các khoản công nợ là rất cần thiết:

Trong điều kiện hiện nay, chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp đó là điều không thể tránh khỏi. Cuối năm 2000 số vốn bị chiếm dụng là 12409536877 chiếm 84.3% so với tổng nguồn vốn. Đây cũng là nguyên nhân làm cho công ty thiếu vốn, không những nó không sinh lời mà còn có độ rủi ro lớn. Nguyên nhân khách quan và chủ quan của việc chiếm dụng vốn là do hiện t- ợng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh hiện nay là khá phổ biến, đồng thời cũng do công ty không có sự lựa chọn và đánh giá chính xác về khả năng tài chính của bạn hàng.

Lợng vốn của công ty bị chiếm dụng chủ yếu là do các bên A cha thanh toán trong đó có một số không có khả năng thanh toán. Khó khăn lớn nhất của công ty hiện nay là thiếu vốn nghiêm trọng. để giải quyết tình trạng này công ty phải tìm cách thu hồi nhanh chóng lợng vốn bị chiếm dụng và tránh các khoản nợ dây da đặc biệt là các khoản nợ không có khả năng thanh toán.

Đối với các khoản doanh nghiệp khác nợ công ty, công ty có thể thu hồi bằng cách tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp nợ hoặc mua lại tài sản cố định. Tuy nhiên, để thực hiện đợc, công ty phải bỏ ra một lợng vốn nhất định cho công tác bán hàng.

Khi ký kết hợp đồng xây dựng công trình, công ty cần chú ý vấn đề sau: Tìm hiểu rõ nguồn đầu t xây dựng công trình. Nếu vốn đầu t do một tổ chức hay cá nhân bỏ ra, công ty cần phải xem xét tình hình tài chính và khả năng thanh toán của họ, còn nếu đầu t do Nhà nớc cấp hay một tổ chức nớc ngoài tài trợ, công ty cần phải quyết định cấp vốn và các khâu cấp vốn. Thông qua đó, công ty tiếp cận với nguồn vốn nhanh nhất tránh qua các khâu trung gian làm phát sinh những khoản chi phí không đáng có. Trong nội dung

hợp đồng ký kết xây dựng công trình, công ty cần chú ý các điều khoản quy định về mức tiền ứng trớc, điều khoản thanh toán, điều khoản về mức phạt nếu thanh toán chậm so với quy định. Thông thờng mức phạt là 5% đến 10% giá trị thanh toán chậm. Đối với các hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, đầu t tài chính, công ty phải tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của bạn hàng, qua các thông tin quan trọng đó, công ty lựa chọn bạn hàng có tài chính lành mạnh.

Đồng thời để tăng khả năng thu hồi nợ, công ty cần theo dõi chặt chẽ các khoản nợ. Nếu khách hàng không còn mối quan hệ với công ty thì cần thu hồi ngay tránh kéo dài dễ dẫn đến mất vốn không đòi đọc. Nếu khách hàng còn quan hệ thì công tác thu hồi nợ theo phơng pháp cuốn chiếu: thu hồi và tiến tới chấm dứt các khoản nợ cũ, tiến hành đốc thúc thu hồi các khoản nợ mới phát sinh. Nếu thực hiện đợc thì không những tạo khả năng quay vòng vốn nhanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo cho công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty. Cốt lõi của ún đề này chính là sử dụng hợp lý hiệu quả nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị (Trang 47 - 49)