Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của côngty trong vài năm gần đây:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị (Trang 31 - 35)

III. Thực trạng hiệuquả sử dụng vốn tại côngty cổ phần xây dựng và vật t thiết bị :

1.Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của côngty trong vài năm gần đây:

Trong những năm vừa qua, đợc sự chỉ đạo thờng xuyên, trực tiếp của Tổng công ty xây dựng Thuỷ lợi 1 cùng với sự giúp đỡ rất lớn của Tổng công ty về giải quyết việc làm, nâng cao năng lực quản lý, tổ chức sản xuất đổi mới phơng hớng kinh doanh và mua sắm thêm thiết bị tiên tiến nên công ty đã đứng vững đợc trên thị trờng và từng bớc làm ăn có lãi.

Ta có thể thấy rõ hơn thông qua các chỉ tiêu dới đây:

Bảng 1: kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 98, 99, 2000. * Doanh thu của công ty tăng nhanh qua các năm:

- Năm 1999 tăng 15.255.189.648 - 11.614.771.700 = 3.640.417.948 ( tăng 131.34% so với năm 1998)

- Năm 2000 tăng 20.000.000.000 - 15.255.189.648 = 4.744.810.352 (Tăng 131.1% so với năm 1999).

Kết quả kinh doanh năm sau cao hơn năm trớc với mức tăng khá đồng đều (>131%). Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận tăng:

- Năm 1999 lợi nhuận tăng: 232.062.642 - 181.459.921 = 50.602.721 chiếm 127.9% so với năm 1998.

- Năm 2000 tăng: 300.000.000 - 232.062.642 = 67.937.358 với tỷ trọng bằng 129.3% so với năm 1999.

Mặc dù lợi nhuận tăng với tỷ lệ không lớn bằng tỷ lệ tăng doanh thu nhng trong tình hình thị trờng khó khăn nh hiện nay thì kết quả trên mà công ty đạt đợc là rất tốt.

Về nguồn vốn kinh doanh / doanh thu ( tức là để tạo ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng kinh doanh) có xu hớng tăng, riêng năm 1999 tăng mạnh nhất 10,33% (cứ 10,33 đồng vốn tạo ra 100 đồng doanh thu) có thể thấy sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng vì có nhiều công ty cùng hoạt động trong lĩnh vực này. Trong năm 2000, công ty nhận đấu thầu một số công trình lớn nh : kè đê biển Phú Thụy - Hải Phòng, kê PAM Thái Thuỵ - Thái Bình, bê tông hoá kênh núi Cố... nên đã mua sắm thêm thiết bị phục vụ cho sản xuất, vì vậy nguồn vốn cố định năm 2000 tăng

lên và hiệu suất sử dụng vốn tốt hơn so với năm 98, 99. để làm rõ hơn ta tiếp tục xét bẳng 2: tình hình tài chính của công ty qua các năm.

Qua những số liệu tính toán trên đây có thể thấy đợc khái quát tình hình tài chíng của công ty: trớc hết tổng tài sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp liên tục tăng qua các năm, năm 2000 tổng tài sản tăng 18,52%so với năm 1999, năm 99 tăng 43,28% so với năm 1998. Giá trị tổng tài sản tăng từ 8.658.820.038 đồng lên 14705442789 đồng, điều đó cho thấy công ty cố gắng trong việc huy động vốn tài chợ cho tài sản để sản xuất kinh doanh. Về tỷ suất tự tài trợ, năm 1998 chỉ tiêu này là 14,12% đến năm 1998 giảm xuống còn 12,66%. Trong khi tổng nguồn vốn tăng nhanh mà nguồn vốn chủ sở hữu lại có su hớng giảm, sự biến động nh vậy là không hợp lý, nó cho thấy mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp là thấp. Sang năm 2000, do chuyển biến hình thức trong hình thức sở hữu nên công ty đẵ hồi phục lại vấn đề này.

Về tỷ suất đầu t, năm 1998 tài sản cố điịnh chiếm tới 16,56% và tỷ trọng này giảm dần năm 99 là 11,52% và đến năm 2000 còn 9,05%. Sự chuyển biến về cơ cấu tài sản nh vậy giúp doanh nghiệp giảm bớt giá đấu thầu cao do phải trích khấu hao tài sản cố định lớn.

Ngoài ra tỷ trọng nợ phải trả trên tổng tài sản tăng nhanh qua các năm, năm 2000 tỷ trọng này là 86,90% là lớn so với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tỉ trọng này tăng 1,01lần so với 1998. Điều này rễ thấy vì nợ phải trả của công ty liên tục tăng nă 1999 tỉ lệ này tăng 45,71% so với 1998, năm 2000 tăng 17,94 % so với năm 1999. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp chủ yếu là vốn vay do đó tiền lãi phải trả cao mà thực tế việc sản xuất kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn trong đấu thầu bỏ giá thấp, vốn bị ứ đọng tại công trình gây ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Tỉ suất thanh toán ngắn hạn (hiện hành) của công ty tăng dần từ 1,24 (năm 98) lên 2,31 (năm 99) và 4,66 (năm 2000) chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán tốt những khoản nợ trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh .

Trong 3 năm tỉ suất thanh toán tức thời của công ty là cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán ngay, ngân quỹ của công ty hoạt động rất hiệu quả.

Ngoài ra ta xét các chỉ tiêu

Vốn hoạt động thuần = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn Vốn hoạt động thuần 1998 : 88.619.616.

1999 : 247.990.746.2000 : 595.594.733. 2000 : 595.594.733.

Ta có thể nhận xét rằng mức vốn hoạt động thuần tăng tỷ lệ thuận với sự phát triển sản xuất kinh doanh và của công ty trong những năm gần đây. Điều này đợc thể hiện bằng hiệu quả sử dụng vốn thông qua bảng dới đây:

Bảng 3: Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng và vật t thiết bị.

thị tr- ờng

Chỉ tiêu Đ vị Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1 Doanh thu Đồng 11.614.771.700 15.255.189.648 20.000.000.000 2 Lợi nhuận Đồng 181.459.921 232.062.642 300.000.000 3 Tổng tài xản Đồng 8.658.820.038 12.406.711.648 14.705.442.789 4 Vốn chủ sở hữu Đồng 1.222.892.282 1.571.625.212 1.925740.318 5 Hiệu suất sử dụng tổng TS 1/3 1.34 1,23 1.36 6 Doanh lợi vốn 2/3 2.09 1,8 20,4 7 Doanh lợi vốn CSH 2/4 0,15 0,15 0,16

Năm 1998 hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 3,14 nhng sang năm 99 còn 1,2. Nó cho biết một đồng tài sản đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu, nguyên nhân năm 99 giảm do doanh nghiệp cha đầu t vào thiết bị để phù hợp với trình độ sản xuất đòi hỏi. Sang năm 2000 doanh nghiệp đã khắc phục đợc yếu tố này nên hiệu suất tăng nên rõ rệt. Doanh lợi vốn năm 99 giảm so với năm 1998 là do công ty gặp khó khăn trong kinh doanh, cụ thể là phải cạnh tranh bỏ giá thầu

thấp, chi phí xây dựng công trrình lớn. Năm 2000 hiệu quả sử dụng vốn đẵ tăng lên, trong đó doanh lợi vốn chủ sở hữu là 0,16 % Chứng tỏ khi công ty chuyển sang cổ phần hoá thì đồng vốn đợc quản lý tốt hơ.

Qua những chỉ tiêu phân tích sơ bộ trên đây có thể thấy rằng hình thức sở hữu vốn bằng cách cổ phần hoá doanh nghiệp đẵ có tác dụng thúc đẩy công ty trrong việc sử dụng vốn có hiệu quả vào sản xuất kinh doanh, nâng cao trách nhiện quản lý nguồn vốn trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị (Trang 31 - 35)