1. Nhng mặt đã làm đợc trong công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty:
Là một doanh nghiệp trớc đây chủ yếu là cung ứng vật t , thiết bị theo kế hoạch , sau khi chuyển sang hoạt động theo kinh tế thị trờng, tuy gặp rất nhiều khó khăn nhng công ty đã từng bớc chuyển hớng sản xuất kinh doanh, đổi mới phơng thức quản lý nên đã giải quyết đợc công ăn vlệc làm ổn định cho ngời lao động, đồng thời từng bớc khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng. Qua các số liệu phần trên, có thể thấy rằng mặc dù hiệu quả kinh tế cha cao nhng công ty đã cố gắng vận dụng mọi nguồn lực của toàn bộ công nhân cán bộ trong công ty và sự giúp đỡ của Tổng công ty xây dựng I để sản xuất kinh doanh và đem lại hiệu quả cuối cùng cho công ty là làm an có lãi. Việc chuyển thành công ty cổ phần trong năm 2000 vừa là một thời cơ nhng cũng là một thách thức mới cho công ty. Từ đây, hình thức sở hữu và sử dụng vốn trở nên đa dạng hơn, năng động hơn, đòi hỏi trách nhiệm của những ngời quản lý phải cao hơn đối với nguồn vốn hiện có, đồng thời cũng chịu một sự giám sát chặt chẽ từ các cổ đông về cách thức làm ăn sao cho hiệu quả. Tuy nhiên, công ty đã bắt nhịp vào đợc xu hớng chung của thời đại, đó là cổ phần hoá sẽ làm tiền đề cho thị trờng chứng khoán phát triển, tạo điều kiện lu thông nguồn vốn trong nớc cũng nh Quốc tế .
2. Những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn ở công ty cổ phần xây dựng & VTTB.
Mặc dù đã đạt đợc những thành tích trong sản xuất kinh doanh nhng công ty vẫn bộc lộ nhiều hạn chế, trong đó có khâu quản lý và sử dụng vốn.
2.1. Hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn cố định:
Nh đã trình bày trong các phần trớc, để có thể thắng thầu khi tham gia trnah thầu các công trình xây dựng, doanh nghiệp phải thờng xuyên đầu t đổi mới máy móc thiết bị , đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn lớn, do đó nhu cầu về vốn cố định tăng lên. Thực tế công ty đã không đầu t đúng mức cho nguồn vốn này mà đã dùng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ , do đó trong công tác quản lý & sử dụng vốn cố định đã gặp nhiều trở ngại về một cơ cấu vốn không hợp lý. Hơn nữa, việc đầu t tài sản cố định trong năm 2000 vừa qua đã không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn vì tài sản cố định mới cha phát huy đợc hết năng lực cũng nh khai thác tối đa công suất thiết kế và thời gian sử dụng máy. Rất nhiều tài sản cố định không cần dùng vào sản xuất kinh doanh mà vẫn phải tính khấu hao, nh vậy đã làm ảnh hởng đến kế hoạch doanh thu của công ty.
2.2. Hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn lu động
Vốn lu động tại công ty cũng nh hầu hết các doanh nghiệp khác trong ngành xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh. Trong phần phân tích tình hình tài chính ở công ty cho thấy việc đảm bảo vòng quay của vốn lu động là rất khó khăn. Tình trạng bị chiếm dụng vốn và dùng các khoản vay nợ ngắn hạn để sản xuất kinh doanh sẽ gây ra những rủi ro và chi phí lớn đối với công ty.
Việc số lợng và quy mô các khoản phải thu tăng lên gây ra sự ứ đọng ốn lu động trong khâu thanh toán, ảnh hởng không nhỏ đến việc kế hoạch hoá ngân quỹ cũng nh tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lu động. Trên thực tế, từ khi công ty hoàn thành thi công cho đến khi đợc thanh toán đầy đủ là một quá trình kéo dài và rất phức tạp. Công tác thu hồi nợ khó khăn khiến các khoản phải thu liên tục tăng: năm 98 chiếm 78.25/ tổng số vốn; năm 99 là 80.75% / tổng số vốn và năm 2000 là 84.3%/ tổng số vốn. Điều này gây ra tình trạng thiếu vốn trầm trọng trong hoạt động tài chính của công ty.
Ch
ơng III:
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần xây dựng & VTTB (Tổng công ty xây dựng thuỷ lợi I )