Căn cứ vào mục tiêu của chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội của n- ớc ta và những nguyên tắc cơ bản của chính sách định hớng phát triển kinh tế, thì công nghiệp điện là một trong những ngành u tiên phát triển để phục vụ cho CNH - HĐH đất nớc. Xí nghiệp Xây lắp điện tuy chỉ là một đơn vị trực thuộc công ty Điện lực I, mặc dù thời gian thành lập và hoạt động cha lâu nhng xí nghiệp phải gắn liền với định hớng chung của Đảng và Nhà nớc. Trớc tình hình đặt ra nh vậy, việc huy động vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh và sản xuất phát triển, có hiệu quả là tối quan trọng. Nh ở phần II đã phân tích, trong những năm 1999, 2000, 2001 tình hình tài chính ở xí nghiệp đã có những tiến bộ đáng ghi nhận nh- ng bên cạnh đó vẫn còn nhiều yếu kém, nhợc điểm về công tác tài chính làm cho hiệu quả kinh doanh cha cao, thể hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính còn rất thấp, sự mất cân đối giữa các nguồn vốn huy động,... Vì vậy xí nghiệp đã xác định việc huy động vốn cho quá trình hoạt động trong thời gian tới là hết sức quan trọng. Song mức nhu cầu vốn cho từng năm cần thiết để hoạt động là bao nhiêu?
Một khi đã trả lời đợc câu hỏi đó thì xí nghiệp có những biện pháp để huy động đủ vốn cho mình. Để tiến hành xác định đợc lợng vốn cho một năm đó, áp dụng phơng pháp xác định dự đoán nhu cầu vốn theo tỷ lệ (%) trên doanh thu cho xí nghiệp, ta có:
Bảng 3.1: Số d bình quân các khoản trong bảng cân đối kế toán 1999
Đơn vị: triệu đồng
Tài sản Nguồn vốn
Chỉ tiêu Giá trị Chỉ tiêu Giá trị
1. TSLĐ 2.161 1. Nợ phải trả 63.622
+ Tiền 15.835 + Vay ngắn hạn 924
+ Các khoản thu 28.134 + Nợ NSNN và CNV 2.167
+ Hàng tồn kho 19.631 + Các khoản phải trả 60.531
+ TSLĐ khác 291 2. Vốn chủ sở hữu 5.676
2. TSCĐ 3.240 + Vốn NSNN 1.009
+ Các quỹ 1.223
+ Tự bổ xung 3.438
Tổng số 69.292 Tổng số 69.292
Doanh thu năm 2001 là 24.461 triệu đồng, dự kiến doanh thu năm 2002 là 60.000 triệu đồng, tỉ suất doanh lợi theo doanh thu là 3%.
Bảng 3.2: Tỷ lệ % tính trên doanh thu của các khoản chủ yếu trên Bảng cân đối kế toán năm 1999
Đơn vị: triệu đồng
Tài sản Nguồn vốn
Chỉ tiêu Số tiền
% trên doanh
thu Chỉ tiêu Số tiền
% trên doanh
thu
1. Tiền 2.161 8,83 1. Nợ NSNN và CNV 2.167 8,86
2. Phải thu 15.835 64,74 2. Các khoản phải trả khác 60.531 247,46 3. Hàng tồn kho 28.134 115,02
4. TSLĐ khác 19.631 85,25
5. TSCĐ 291 1,19
Tổng số 66.052 276,03 Tổng số 62.698 256,32
Các khoản bên tài sản tính theo doanh thu là 270,03% và đợc tài trợ bằng 256,32% các khoản nợ vậy nhu cầu vốn của xí nghiệp cần là:
270,03% - 2567,32% = 13,71%
Nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu tăng lên thì cần đến 13,71 đồng vốn bổ sung để tài trợ. Vậy nhu cầu vốn cần bổ xung năm 2002 là:
(60.000 - 24.461) x 13,71% = 4.872 triệu đồng. Trong đó vốn lu động cần là:
(60.000 - 24.461) (13,71% - 1,19%) = 4.449,5 triệu đồng Ta có doanh lợi sau thuế năm 2002 là:
60.000 x 3% = 1.800 triệu đồng.
Nh vậy, phần lợi nhuận này có thể sử dụng làm vốn tạm thời, với nhu cầu vốn lu động tăng lên 4.449,5 triệu đồng thì phần còn lại, xí nghiệp cần phải huy động vốn ngắn hạn từ bên ngoài là:
4.449,5 - 1.800 = 2.649,5 triệu đồng.
3.2. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn 3.2.1. Đối với xí nghiệp
Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hiện có và tiết kiệm chi phí ở xí nghiệp, mức độ hiệu quả hoạt động còn rất thấp ROI (LNR/TV) của xí nghiệp qua các năm vẫn còn rất là nhỏ bé so với nguồn vốn bỏ ra.
Trong đó:
LNR: Lợi nhuận riêng; TV: Tổng vốn.
ROI: Chỉ số lợi nhuận vốn. Tính cụ thể ra ta có:
Bảng 3.3:
1999 2000 2001
ROI 0,846 Y 0,473 Y 1,560 Y
= 1,44 Y 1,5 Y = 4,42%
= 0,6 0,3 = 0,353
ROI là một chỉ tiêu tài chính quan trọng, theo nh sơ đồ tháp chỉ số DUPONT, cho thấy ROI mức độ hiệu quả nguồn vốn hiện có và chi phí bỏ ra thực tế sử dụng vốn. Tác động chủ yếu đến ROI của doanh nghiệp đó là vốn lu động, khi mà tài sản dự trữ, sản phẩm dở dang và các khoản phải thu quá lớn, còn vốn bằng tiền quá nhỏ. Làm cho tổng nguồn vốn cao nhng mất cân đối làm cho doanh thu bị biến động và lợi nhuận đạt không đợc cao. Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì trớc hết, xí nghiệp phải tìm cách tăng tốc độ chu chuyển vốn gồm cả vòng quay hàng tồn kho và vòng quay toàn bộ vốn. Vì lợng hàng tồn kho của xí nghiệp luôn cao và lại có xu hớng gia tăng. Điều này, một mặt chứng tỏ xí nghiệp đang có nhiều việc làm cho ngời lao động, nhng mặt khác nó lại thể hiện sự kém hiệu quả trong quá trình xây dựng, khi mà lợng hàng tồn kho tăng tập trung vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Rõ ràng làm cho chi phí sử dụng vốn tăng lên, nguồn vốn tồn đọng lớn. Trong khi nhu cầu vốn lu động cho kinh doanh lại bị thiếu trầm trọng, phải nói rằng với đặc điểm nhiệm vụ kinh doanh của xí nghiệp thì việc tăng hai chỉ tiêu trên rất khó. Tuy nhiên điều này vẫn có thể cải thiện nếu xí nghiệp quan tâm hơn đến việc xây dựng phơng án, chơng trình kinh doanh cụ thể, thậm chí, cụ thể đối với từng công trình xây dựng. Không phải chỉ riêng xí nghiệp mà đối với đa số các doanh nghiệp khi xây dựng dự án phơng án kinh doanh, mới chỉ chú trọng đến việc trình bày những kết quả chính bản thân phơng án dự định đầu t mà cha chú ý đến việc đặt phơng án đó trong mối quan hệ chặt chẽ với những hoạt động khác của xí nghiệp, với những dự án khác. Vì vậy, đôi khi một dự án cha thể hiện rõ tác động của nó đến sự tăng trởng và triển vọng hoạt động của xí nghiệp. Do đó, một trong những yêu cầu đặt ra để đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh là phải thể hiện đợc kết quả tổng hợp của xí nghiệp. Điều đó có nghĩa là khi tiến hành tham gia một hoạt động xây dựng nào, xí nghiệp cần phải xem xét một cách tổng quát đến nguồn vốn sẽ huy động các chi phí sẽ bỏ ra, dự kiến thời
gian xây lắp, các công tác về quyết toán, thanh toán công trình, và một vấn đề cũng rất quan trọng, đó là phải nâng cao hơn nữa chất lợng mà ngời lao động mà lực lợng công nhân xây lắp trực tiếp chiếm vị trí chủ đạo. Bên cạnh đó, kết hợp với việc thuê lao động thời vụ tham gia nhng lực lợng cũng cần phải có sự quản lý chặt chẽ về thời gian và về chất lợng lao động. Nhờ vậy mà công trình sẽ hoàn thành sớm, khi công tác quyết toán đợc tiến hành nhanh chóng xí nghiệp mới có thể thu hồi vốn và nhờ đó làm giảm lợng hàng tồn kho và nâng cao số vòng luân chuyển vốn.
Tăng tỷ lệ vốn vay ngân hàng
Đây chính là vấn đề bức xúc trong xí nghiệp là một đơn vị trực thuộc, xí nghiệp chịu sự điều tiết của công ty Điện lực I về lợng vay vốn ngắn hạn. Hạn mức đối với xí nghiệp hiện nay là một tỷ đồng, đây có thể nói là một hạn mức quá thấp đối với xí nghiệp, việc quy định này tất yếu có lý do của nó. Đó có thể là do công ty cần phải cân đối hoạt động cho các xí nghiệp thành viên chứ không chỉ có xí nghiệp xây lắp điện nhng có lẽ nguyên nhân cơ bản ở đây là do xí nghiệp cha chứng tỏ đợc tính hiệu quả trong hoạt động của mình. Vậy đặt ra vấn đề là muốn đợc tăng hạn mức tín dụng thông qua ngân hàng, xí nghiệp cần phải đề xuất ra đợc những phơng án kinh doanh có tính hiệu quả cao. Một thực tế ở xí nghiệp là hàng năm vẫn thực hiện theo chỉ tiêu pháp lệnh của công ty đa xuống và đa số các công trình mà xí nghiệp thực hiện đều là chỉ định thầu, ý nghĩa của hoạt động chỉ định thầu ở đây chính là do công ty đã định giá, định doanh thu, định thời gian cho xí nghiệp. Hay nói cách khác là bản thân xí nghiệp cha thực sự đa ra đợc những ph- ơng án có hiệu quả hơn các phơng án mà công ty đa xuống, công tác đấu thầu ở xí nghiệp cũng rất hạn chế, vì vậy có thể nói: thứ nhất do xí nghiệp cha chủ động nhiều trong việc tự tìm và tạo thị trờng. Thứ hai xí nghiệp cha có đợc nhiều phơng án kinh doanh có hiệu quả nên hạn mức tín dụng ngân hàng của xí nghiệp không tăng lên đợc.
Vậy, để tăng đợc nguồn vốn từ vay ngân hàng, tăng cờng chủ động hơn nữa trong việc đi tìm thị trờng. Điều này một mặt xí nghiệp sẽ trợ giúp cho các đội, mặt khác bản thân tự các đội mà đứng đầu là các đội trởng phải mở rộng quan hệ
nhờ đó, tăng đợc sự tín nhiệm của khách hàng và có cơ hội hơn nữa khi khách hàng sẽ tự tìm đến đặt hợp đồng.
Dự kiến nhiệm vụ kế hoạch của các đơn vị trong năm 2002 đợc xí nghiệp đa ra nh sau:
Đơn vị: triệu đồng
STT Đơn vị thi công Kế hoạch2002 Địa bàn hoạt động Tổng số 60.000
I Thi công xây lắp các công trình điện 52.000
1 Đội điện 1 5.000 Hà Tây, Lào Cai, Bắc Cạn, Cao Bằng,Tuyên Quang, Phú Thọ
2 Đội điện 2 3.000 Bắc Giang, Yên Bái
3 Đội điện 3 3.500 Nam Định, Thanh Hoá
4 Đội điện 4 5.000
5 Đội điện 5 4.000 Nam Định - Ninh Bình
6 Đội điện 6 4.000 Hà Tĩnh, Nghệ An, Bắc Giang
7 Đội điện 7 3.000 Sơn La, Hoà Bình
8 Đội điện 8 5.000 Quảng Nam, Hà Nam
9 Đội điện 9 3.500 BQLDA ĐLI Hng Yên - Hải Dơng
10 Đội điện 10 5.000 Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hng Yên
11 Đội điện 11 3.000 Cao Bằng, Hải Phòng, Bắc Cạn
12 Đội điện 12 3.500 Thái Nguyên, Lạng Sơn, Ninh Bình
13 Các chủ nhiệm công trình 5.000 Hà nội và các công trình khách hàng(mỗi đồng chí chủ nhiệm có doanh thu tối thiểu 1.250 triệu đồng)
II Thi công các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
14 Đội xây dựng 5.000 Các công trình xây dựng thuộc công tyĐiện lực I
III Sản xuất hòm compozit và cơ khí
15 Phân xởng cơ khí 3.500 Công ty Điện lực I và khách hàng
Lựa chọn hình thức quản lý tài chính trong cấp phát vốn đầu t XDCB
Trong hoạt động đầu t xây dựng, từ trớc đến nay có 5 hình thức cấp phát cho vay vốn thanh toán nh sau:
Thứ nhất, cấp phát vốn thanh toán theo giá trị khối lợng theo tuần kỳ;
Thứ hai, là hình thức thanh toán theo giá trị khối lợng hoàn thành theo quy ớc hoặc khối lợng thực hiện đến điểm dừng kỹ thuật;
Thứ ba, là hình thức cấp phát vốn thanh toán theo sản phẩm hoàn thành; Thứ t, là hình thức đấu thầu xây dựng;
Thứ năm, là hình thức khoán gọn.
Hiện nay, ở xí nghiệp đang áp dụng hình thức thứ ba, tức là cấp phát vốn thanh toán theo sản phẩm hoàn thành. Trong XDCB, sản phẩm hoàn thành là toàn bộ công trình hoặc từng hạng mục công trình hoàn thành đa vào sử dụng. Ưu điểm của hình thức cấp phát này là tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa công tác cấp phát vốn với rút ngắn thời gian thi công để nhanh chóng đa dự án vào sản xuất kinh doanh. Nhợc điểm lớn nhất của hình thức này là chu kỳ thanh toán quá dài, các đơn vị thi công cần phải có một lợng vốn lu động rất lớn để dự trữ vật t trong suốt quá trình thi công cho đến khi hoàn thành sản phẩm đợc nghiệm thu đa vào sử dụng mới đợc cấp vốn thanh toán. Chính vì áp dụng theo phơng thức này mà chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và các khoản phải thu của xí nghiệp lại lớn đến nh vậy. 40,239 89,915 37,348 94,114 42,635 69,292 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 Triệu đồng 1999 2000 2001 Năm CPSXKD + KPT Tổng NV
Trong đó: CPSXKD: Chi phí sản xuất kinh doanh; NV: nguồn vốn;
KPT: Khoản phải thu.
đợc khẳng định trớc bên A và bên B theo chất lợng sản phẩm đã đợc xác định. Sau khi ký xong hợp đồng thì bên A sẽ đặt trớc cho bên B một khoản vốn để làm công tác chuẩn bị xây dựng (chuẩn bị mặt bằng xây dựng, mua vật t dự trữ thi công) trong quá trình xây dựng, khối lợng thực hiện đợc cấp vốn thanh toán và trừ dần vào số tạm ứng. Hình thức này giải quyết đợc những khó khăn về vốn cho công tác tổ chức xây dựng của đơn vị.
Đảm bảo sự cân đối hợp lý giữa các nguồn huy động.
Việc huy động vốn luôn gắn liền với chi phí huy động, sử dụng vốn và tỷ trọng các nguồn vốn trong cơ cấu vốn. Do đó khi huy động xí nghiệp cần phải tính đến hai nguồn vốn rẻ nhất là tín dụng thơng mại và nợ tích luỹ. Nói chung thì ở xí nghiệp hai nguồn này đã đợc huy động một cách triệt để và hầu nh không có khả năng huy động thêm, cái chính ở đây là xí nghiệp phải xem xét lại nguồn huy động từ tín dụng thơng mại, tỷ lệ của nguồn này quá cao khiến xí nghiệp có thể rơi vào tình trạng mất tự chủ về tài chính bất cứ lúc nào và hơn nữa nó cũng chính là nguyên nhân khiến xí nghiệp không tăng đợc hạn mức tín dụng từ phía ngân hàng lên. Bây giờ vấn đề đặt ra lại là xí nghiệp phải điều chỉnh lại nguồn vốn này và tìm cách tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Vì nh trên đã nói nguồn vốn chủ sở h ữu của xí nghiệp là quá nhỏ bé. Muốn tăng lên không còn cách nào khách là phải tăng hiệu quả kinh doanh, đảm bảo hoạt động có lãi. Từ đây, ta lại trở về với việc tính toán mức độ hiệu quả của từng dự án và vai trò của nó trong sự phát triển của xí nghiệp và vấn đề mở rộng thị trờng tăng khả năng đấu thầu.
Tăng cờng quản lý tài chính.
Sự mất cân đối trong nguồn vốn, mà hệ quả là cha khai thác, cha huy động hiệu quả đợc các nguồn vốn chính là kết quả của một phần công tác quản lý tài chính. Tăng cờng công tác quản lý tài chính đòi hỏi nhà quản trị cấp cao trong xí nghiệp phải nắm vững đợc hoạt động kinh doanh của toàn xí nghiệp từ đầu vào đến đầu ra, nắm vững từng phơng án - dự án kinh doanh xây dựng, tính hiệu quả của từng dự án đó, xác định đợc tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả sử dụng vốn đối với từng công trình. Để từ đó ra những quyết định quản trị tài chính ngắn, trung và dài hạn một cách hợp lý. Công tác quản lý tài chính là một công tác vô cùng quan trọng, công tác này trog xí nghiệp, tập trung chủ yếu vào phòng kế
hoạch dới sự giám sát của giám đốc xí nghiệp. Tuy nhiên ở xí nghiệp công tác lập kế hoạch tài chính vẫn cha đợc sát sao và tính hiệu quả còn thấp. Nhng lý do về điều này cũng một phần vì xí nghiệp là đơn vị trực thuộc mà sự quản lý của công ty Điện lực I đóng vai trò quan trọng nên đôi khi xí nghiệp còn ỷ lại vào sự điều tiết của công ty.
3.2.2. Kiến nghị với Nhà nớc
a. Về nguồn vốn ngân sách Nhà nớc
Là một doanh nghiệp Nhà nớc do Nhà nớc thành lập nhng nguồn vốn ngân