Nguồn vốn vay

Một phần của tài liệu 12635 (Trang 25 - 28)

Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn vay

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

1. Vay ngắn hạn 0 0 924

2. Phải trả cho ngời cung cấp 27.838 23.557 24.336

3. Ngời mua trả tiền trớc 49.802 61.387 32.383

4. Thuế và các khoản phải nộp NSNN 3.290 2.229 1.737

5. Phải trả CNV 675 409 431

6. Phải trả đơn vị nội bộ 1.420 1.837 2.669

7. Phải trả, phải nộp khác 1.133 1.033 1.142

Tổng 84.140 90.452 63.622

a. Vay ngắn hạn

Bảng trên cho biết lợng vốn huy động từ vay ngắn hạn ngân hàng chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ bé trong nguồn vốn vay. Nếu chỉ nhìn vào nguồn này thì sẽ dẫn đến một trong hai nhận định hoặc xí nghiệp thừa vốn lu động nên không cần vay hoặc là xí nghiệp không vay đợc của ngân hàng.

b. Tín dụng thơng mại

Bảng 2.9:

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

Lợng % Lợng % Lợng %

1. Phải trả cho ngời cung cấp 27.838 35,86 23.557 27,73 24.336 42,91 2. Ngời mua trả trớc 49.802 64,14 61.387 72,27 32.383 57,09

Tổng 77.640 100 84.944 100 56.719 100

Bảng 2.10: Tỉ trọng của tín dụng thơng mại trong nguồn vốn vay Năm Tín dụng thơng mại Vốn vay Tỉ lệ Tín dụng

thơng mại/Vốn vay (%)

1999 77.640 84.140 92,275

2000 84.944 90.452 93,911

2001 56.719 63.622 89,150

Là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, xí nghiệp vẫn luôn đợc đánh giá là thanh toán nhanh và có uy tín, tuy nhiên, tình trạng mua bán chịu vẫn là một tất yếu trong tình hình kinh doanh hiện nay, với đặc điểm kinh doanh của mình và trớc những đòi hỏi về vốn kinh doanh vì khách hàng cũng nợ của xí nghiệp quá nhiều, nên để đảm bảo hiệu quả xí nghiệp đã phải nợ nhà cung cấp hoặc chiếm dụng vốn của ngời mua trả trớc để tài trợ cho việc thi công xây lắp các công trình. Theo nh trên ta nhận thấy rất rõ là, tỉ trọng của tín dụng thơng mại trong vốn vay nói riêng và tổng nguồn vốn nói chung rất cao, và từ đó rút ra nhận xét rằng xí nghiệp hoạt động chủ yếu từ nguồn vốn này, tuy rằng việc xí nghiệp chiếm dụng đợc nhiều vốn của khách hàng nh vậy chứng tỏ quan hệ giữa xí nghiệp và khách hàng là rất tốt và xí nghiệp làm ăn có uy tín, nhng cũng đồng thời việc đi chiếm dụng vốn quá nhiều nh thế sẽ gây ra không ít những khó khăn trong hoạt động của xí nghiệp và đặc biệt sẽ gây ảnh hởng nghiêm trọng đến khả năng thanh toán của xí nghiệp.

c. Nguồn khác

Đợc thể hiện bằng các nguồn vốn vay còn lại, nh thuế và các khoản phải nộp NSNN; phải trả CNV, phải trả nội bộ. Trong cơ cấu nguồn vốn vay, nợ phải trả CNV chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ. Nhng thực ra phần nợ lơng này, đôi khi cũng không phải là do xí nghiệp cố tình trì hoãn mà do đặc điểm sản xuất của xí nghiệp bên cạnh đó là việc thực hiện chế độ tiền lơng theo sản phẩm với công nhân sản xuất trực tiếp và chế độ tiền lơng theo ngày giờ làm việc với nhân viên cán bộ các phòng ban. Nhng đặc điểm sản phẩm xây dựng lại đòi hỏi thi công trong một thời gian dài, do vậy quyết toán lơng thờng thực hiện theo quý và để đảm bảo đời sống vật chất cho ngời lao động, thì xí nghiệp tiến hành tạm ứng 2 lần trong tháng, nếu xem xét phần tạm ứng này với phần nợ lơng CNV, ta thấy thực tế thì CNV còn nợ xí nghiệp vì phần tạm ứng quá lớn. Tuy nhiên tạm ứng lại nằm trong tài sản còn phải trả CNV thì nằm trong nguồn vốn và xí nghiệp vẫn đợc sử dụng khoản này nh một nguồn vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh với thời gian theo quy định của cấp quản lý.

Qua mục 2.1. ta thấy rằng các nguồn huy động của xí nghiệp có một số khác biệt cơ bản so với đơn vị, doanh nghiệp khác.

Trong cơ cấu nguồn vốn của xí nghiệp, ta thấy nợ dài hạn là hoàn toàn không có, trong khi nguồn vốn vay trung với dài hạn là rất cần thiết với bất kỳ doanh nghiệp nào, để phục vụ cho nhu cầu đầu t thiết bị đã lạc hậu, cải tạo, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ. Mặc dù cho là XNXL việc đầu t quá lớn vào máy móc thiết bị cũng không phải là tốt, vì xí nghiệp có thể tiến hành hoạt động thuê mua phục vụ cho từng công trình. Nhng, dù thế nào đi chăng nữa xí nghiệp phải có trong tay một số máy móc thiết bị mới hiện đại và có thể đem lại hiệu quả cao cho xí nghiệp, bởi vì xí nghiệp không chỉ có hoạt động xây lắp điện, mà còn có cả một phân xởng cơ khí chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ công tác xây lắp. Thực tế hiện nay cho thấy TSCĐ của xí nghiệp vừa ít, vừa lạc hậu. Bảng về tình hình TSCĐ theo nguồn vốn cho thấy nguồn tài trợ của TSCĐ, rõ ràng, TSCĐ chủ yếu là do công ty bổ sung, đây cũng là vấn đề cần quan tâm vì nếu cứ trông chờ vào nguồn do công ty bổ sung thì sẽ hầu nh không bao giờ có đợc TSCĐ mang

tính chất công nghệ hiện đại và đáp ứng đợc hiệu quả, phục vụ thi công của công trình. Bảng 2.11: Tổng hợp tình hình TSCĐ theo nguồn vốn Đơn vị: triệu đồng TSCĐ theo nguồn vốn 1999 2000 2001 1999 2000 2001 1. NSNN 1.149 629 629 1.086 626 629 2. Công ty bổ sung 3.599 4.194 5.751 1.341 1.917 2.331 3. Đơn vị bổ sung 1.25 125 125 46 71 97 4. Cha có nguồn - 48 93 - 2 10 5. Tổng TSCĐ 4.873 4.996 6.598 2.473 2.616 3.067 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 12635 (Trang 25 - 28)