Tình hình các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xuất nhập khẩu máy Hà nội (Trang 45 - 48)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nộ

2. Tiền gửi ngân hàng 65.787.23

2.2. Tình hình các khoản phải thu

Phải thu là một bộ phận chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng số vốn lu động của công ty. Hơn thế nữa nó lại liên quan trực tiếp đến chu kỳ vận động của vốn lu động và cũng là chu kỳ tạo ra lợi nhuận cho công ty. Do vậy, quản lý các khoản phải thu là một vấn đề đang cần đợc quan tâm đặc biệt của công ty nhất là trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay chính ra quản lý các khoản phải thu đang trở thành một “công cụ” để chiến đấu trong cạnh tranh của bất kỳ một doanh nghiệp nào.

Các khoản phải thu của công ty bao gồm: Phải thu khách hàng phải thu tạm ứng, trả trớc ngời bán, phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Trong các khoản phải thu thì khoản phải thu của khách hàng luôn chiếm tỉ trọng cao và là trọng taam của công tác quản lý khoản phải thu, để theo dõi chi tiết các khoản phải thu ta có bảng phân tích:

Bảng 9: Cơ cấu các khoản phải thu của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội

Đơn vị: 1000 đồng

Các chỉ tiêu Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) 1. Phải thu khách hàng 11.534.40 0 85,44 12.476.068 83,09 941.668 8,16 2. Phải trả ngời bán 816.750 6,05 937.138 6,24 120.388 14,73 3. Tạm ứng 853.200 6,32 805.965 5,37 -46.235 -5,42

4. Phải thu nội bộ 210.600 1,56 598.728 3,98 388.128 184,3

5. Phải thu khác 25.050 0,63 196.219 1,32 111.169 130,71 6. Tổng 13.500.00 0 100 15.015.10 8 100 1.515.108 11,22

Qua số liệu trên ta thấy tình hình các khoản phải thu năm 2001 so với năm 2000 là 1.515.168 nghìn đồng với tỉ lệ tăng là 11,22%.

Trong đó khoản phải thu từ khách hàng tăng lên từ năm 2000 là 11.534.400 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 85,44% đến năm 2001 là 12.476.068 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 83,09%. Năm 2001 tăng lên so với năm 2000 là 941.668 nghìn đồng với tốc độ tăng là 8,16% đây là loại tài sản mang lại không ít rủi ro cho công ty. Do vậy việc quản lý khoản phải thu khách hàng hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan của công ty và là một vấn đề thực sự phải quan tâm. Trên thực tế Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội khoản mục này boa gồm 2 bộ phận là phải thu do bán hàng nhập khẩu và phải thu do xuất khẩu. Nhng ở đây vấn đề cần đợc quan tâm và cũng là rủi ro lớn nhất cho công ty là khoản phải thu do bán hàng nhập khẩu còn đối với khoản do xuất khẩu thờng khá an toàn và thời gian thu nợ rất nhanh. Công ty thờng nhận đợc chấp nhận thanh toán ngay từ phía nhà nhập khẩu thông qua các chi nhánh ngân hàng đại diện của họ tại Việt Nam ngay khi hàng hoá đợc chứng nhận là đã tới bến. Vả lại với việc áp dụng rộng rãi hình thức thanh toán bằng L/c thì độ an toàn rất cao, do vậy các khoản này công ty thờng không theo dõi trong thời gian. Vấn đề khó khăn ở đây là khoản phải thu do bán hàng nhập khẩu, công ty nhập khẩu rất nhiều mặt hàng nh: Nhôm, thép, kẽm, máy móc thiết bị, ô tô các loại, máy công cụ, săm lốp ô tô... Do thị trờng hoặc do cơ chế thay đổi nên năm 2001 công ty đã bán đợc hàng nhập khẩu không nhiều và tổng giá trị nhập khẩu thấp hơn năm 2000. Bởi

vậy các mặt hàng nhập khẩu thấp hơn năm 2000. Bởi vậy các mặt hàng nhập khẩu bán trên thị trờng nội địa có thời gian nhận nợ khá dài và hầu nh ít có điều kiện đảm bảo thanh toán, do vậy mà rủi ro vẫn ở mức cao. Để tránh đợc điều đó công ty phải quản lý khoản này chặt chẽ. Khi bán hàng hoặc mua hàng có đầy đủ các chứng từ hoá đơn cần thiết cho việc thanh toán.

Khoản trả trớc ngời bán tăng 120.388 nghìn đồng so với năm 2000 và tỉ lệ tăng 14,73% khoản này là do công ty ứng tiền ra trớc để mua các sản phẩm, nguyên vật liệu đầu vào.

Đối với khoản tạm ứng năm 2000 với số tiền là 853.200 nghìn đồng chiếm tỉ trọng là 6,32% đến năm 2001 số tiền là 806.965 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 5,37%. Nh vậy số tiền tạm ứng năm 2001 giảm so với năm 2000 là 46.235 nghìn đồng với tốc độ giảm 5,42%. Khoản này chủ yếu phát sinh là do công nhân viên tạm ứng lơng.

Năm 2001 khoản thu nội bộ tăng lên với số tiền 388.128 nghìn đồng với tỉ lệ tăng 184,3%, khoản này tăng thêm là do tổng công ty máy và phụ tùng cấp thêm vốn kinh doanh cho công ty và tăng một số khoản phải thu nội bộ khác nhằm tăng quy mô hoạt động của công ty.

Các khoản phải thu khác năm 2000 là 85.050 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 0,63% và năm 2001 là 196.219 nghìn đồng chiếm tỉ trọng 1,32%. Ta thấy khoản phải thu khác tăng so với năm 2000 là 111.169 nghìn đồng với tốc độ 130,71%. Khoản này tăng chủ yếu là do phát sinh các khoản phải thu tiền phạt do công nhân làm hỏng tài sản của công ty, làm hàng hoá quy cách các khoản phải thu do chi hộ ngời lao động, thu do thanh lý tài sản.

Nhìn chung các khoản phải thu năm 2001 tăng lên so với năm 2000. Để đánh giá chính xác hơn tình hình phải thu của công ty ta xem xét chỉ tiêu sau.

Bảng 10: Tình hình các khoản phải thu

Đơn vị: 1000đ

1. Doanh thu thuần (nđ) 68.520.000 85.000.000 2. Các khoản phải thu (nđ) 13.500.000 15.015.118

3. Hệ số vòng quay (vòng) 5,08 5,66

Tình hình các khoản phải thu phụ thuộc vào chính sách tín dụng của công ty. Chính sách tín dụng có vai trò quan trọng góp phần vào sự tăng trởng và phát triển của công ty. Chính sách này đợc coi nh là mục tiêu tăng lợng hàng hoá tiêu thụ trong khuôn khổ, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ làm tăng doanh lợi cho công ty. Để đảm bảo sự an toàn giữa rủi ro và tính lợi ích, công ty cần nghiên cứu kỹ đối với khách hàng, kết hợp với khả năng tài chính của công ty đã xác định một sự an toàn thích hợp. ở đây chúng ta chỉ xét tốc độ thu hồi công nợ của công ty, khả năng này thể hiện qua chỉ tiêu hệ số vòng quay các khâu phải thu.

=

Qua bảng số phân tích ta có nhận xét: Năm 2001 số vòng quay các khoản phải tu tăng lên so với năm 2000 từ 5,08 vòng lên 5,66 vòng. Điều này chứng tỏ năm 2001 công ty đã đẩy mạnh quá trình thu hồi các khoản công nợ phải thu, công nợ phải trả để tránh tình trạng nợ quá hạn cha đòi đợc và công nợ dây da không có khả năng thanh toán. Nếu làm tốt công tác này sẽ góp phần làm cho cho vốn lu động hoạt động hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xuất nhập khẩu máy Hà nội (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w