Tình hình tổ chức, quản lý sử dụng vốn của Công ty

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xuất nhập khẩu máy Hà nội (Trang 38 - 40)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nộ

1. Tình hình tổ chức, quản lý sử dụng vốn của Công ty

Trớc đây thời bao cấp các doanh nghiệp đợc ngân sách nhà nớc cấp toàn bộ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp kinh doanh lỗ thì lại đợc nhà nớc bù lỗ. Vì vậy không chú trọng khâu quản lý vốn sao cho tiết

kiệm, hiệu quả. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhà nớc chỉ giao một phần vốn còn lại doanh nghiệp tự tạo thêm nguồn vốn cho mình và phải hoạt động sao cho để bảo toàn đợc vốn nhà nớc đã giao. Điều này làm cho các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn.

Tại Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội vốn tự có ban đầu không đợc nhiều nên vấn đề đặt ra là công ty cần phải tổ chức công tác huy động, quản lý và sử dụng vốn nh thế nào để đạt đợc hiệu quả kinh doanh. Dới sự chỉ đạo của giám đốc và kế toán trởng vốn kinh doanh của công ty nói chung và vốn lu động nói riêng đợc quản lý tơng đối chặt chẽ. Do vốn kinh doanh không nhièu nên khâu tổ chức đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá rất đợc coi trọng. Tuy nhiên nếu quá coi trọng doanh số mà lợi nhuận thu đợc thấp thì việc sử dụng đồng vốn cha tốt. Ngoài ra trực tiếp thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hoá, công ty còn trực tiếp tham gia vào các hoạt động dịch vụ khác nh vận tải, t vấn...

Công ty rất coi trọng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng.

Trong khâu quản lý vốn bằng tiền: Đầu quý kế toán trởng lập kế hoạch thu chi tiền tệ (đầu tuần, đầu tháng) khi thu đợc tiền bán hàng về thủ quỹ nộp ngay vào tài khoản tiền ngân hàng, tiền mặt tại quỹ chỉ đủ thoả mãn nhu cầu chi tiêu tiền mặt ở công ty. Cuối ngày kế toán thanh toán và thủ quỹ đối chiếu sổ sách với nhau, tránh hiện tợng gian lận, mọi khoản thu chi tiền mặt, gửi tiền và rút tiền ngân hàng đều có chứng từ xác nhận nh: phiếu thu, phiếu chi, séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi... Để tăng tốc độ thu hồi tiền công ty áp dụng các biện pháp.

+ Khuyến khích khách hàng thanh toán sớm bằng cách chia lại cho khách hàng mối lợi nh áp dụng chính sách chiết khấu với các khoản nợ đợc thanh toán trớc hay đúng hạn.

+ Đôn đốc thu hồi nợ: Kế toán công nợ có trách nhiệm nắm chính xác số d của từng khách hàng. Nếu đến hạn mà khách hàng không trả nợ tiền thì kế toán phải gọi điện, gửi công văn đến nhắc nhở, nếu vẫn cha trả lời thì trực tiếp đến đòi nợ. Để giảm tốc độ chi tiêu công ty đáo hạn các khoản nộp ngân sách nhà nớc, gia hạn nợ các khoản vay ngắn hạn.

Để đi vào xem xét chi tiết và phân tích vốn lu động của công ty, trớc hết ta phải xem xét cơ cấu và nguồn hình thành lên vốn của công ty.

Bảng 6 ngang **********

Nhìn vào bảng cơ cấu và nguồn vốn kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội ta thấy tổng vốn kinh doanh bình quân năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 315.641.000 đồng với tỉ lệ tăng 0,0875%. Trong đó vốn cố định bình quân có chiều hớng giảm năm 2000 số vốn cố định là 8.581.616 nghìn đôngf thì năm 2001 giảm xuống còn 6.987.386.000 đồng với tỉ lệ giảm là 18,57% tơng ứng với số tiền giảm là 1.594.230.000 đồng, có tình trạng này là do năm 2001 công ty thanh lý một số máy móc cũ để chuẩn bị đầu t những trang thiết bị hiện đại hơn phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Về vốn lu động bình quân thì năm 2001 tăng so với năm 2000 là 1.909.871.000đồng với tốc độ tăng là 6,95% đảm bảo cho quá trình lu thông hàng hoá phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. Có đợc số vốn kinh doanh bình quân trên là do một số nguồn hình thành đó là: Số vốn chủ sở hữu của công ty năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 1.362.100.000 đồng với tỉ lệ tăng là 9,56% nguồn vốn vay của năm 2001 giảm so với năm 2000 là 88.898.000 đồng với tốc độ giảm là 0,064% và các nguồn hình thành vốn khác cũng giảm so với năm 2000 là 957.561.000 đồng với tỉ lệ giảm là 12,1%. Nhìn chung qua phân tích ta thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty là hợp lý đảm bảo cho quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ trong nớc, đảm bảo cho việc thanh toán và tự chủ về vốn trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xuất nhập khẩu máy Hà nội (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w