Nhiệm vụ, vai trò, chức năng và cơ cấu của công ty tái bảo hiểm

Một phần của tài liệu td711 (Trang 47)

I. Vài nét về công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam

2. Nhiệm vụ, vai trò, chức năng và cơ cấu của công ty tái bảo hiểm

quốc gia Việt Nam.

2.1. Vai trò.

Từ ngày thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, VINARE đang ngày càng phát triển, bớc đầu thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao và ngày càng khẳng định vai trò của mình đối với thị trờng bảo hiểm trong nớc.

VINARE là đầu mối điều tiết dịch vụ bảo hiểm cho thị trờng trong nớc:

Điều tiết dịch vụ nhằm nâng phần giữ lại cho thị trờng trong nớc và hạn chế chuyển phí tái bảo hiểm bằng ngoại tệ ra thị trờng nớc ngoài là một chủ trơng, nhiệm vụ chính của công ty.

Thông qua việc nhận tái bảo hiểm bắt buộc theo qui định của nhà nớc và trên cơ sở phí nhận tái bảo hiểm ngoài phần bắt buộc của công ty bảo hiểm gốc, sau khi giữ lại dịch vụ theo khả năng tài chính của mình, phần còn lại VINARE đã u tiên chuyển nhợng tối đa dịch vụ cho thị trờng trong nớc. Các doanh nghiệp bảo hiểm gốc cũng đã thấy rõ lợi ích của việc nhận nhợng dịch vụ qua VINARE và nhận thức đầy đủ hơn đến tính hiệu quả và lợi ích kinh doanh của tái bảo hiểm.

Công ty có thể tham mu, t vấn giúp đỡ các doanh nghiệp bảo hiểm về kỹ thuật bảo hiểm, tái bảo hiểm nh: khai thác bảo hiểm, giải quyết bồi thờng, ...

Công ty đã cố gắng thực hiện chức năng nhiệm vụ của một công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp, đó là cung cấp các điều kiện, điều khoản, biểu phí bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng bảo hiểm, môi giới bảo hiểm. Khi có sự tổn thất, công ty coi đó nh là của chính mình và kết hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp bảo hiểm để xử lý. Nhờ đó, một mặt công ty góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp bảo hiểm, mặt khác công ty cũng bảo vệ đợc quyền lợi của khách hàng bảo hiểm.

Công ty là đầu mối cung cấp thông tin bảo hiểm, tái bảo hiểm cho thị tr- ờng trong nớc và quốc tế:

Nhằm mục đích trao đổi thông tin và tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa thị trờng bảo hiểm trong nớc và quốc tế, từ năm 1997 công ty đã cho xuất bản hàng năm 04 số thông tin bằng tiếng Việt và 02 số thông tin bằng tiếng Anh về thị trờng bảo hiểm trong nớc và quốc tế cung cấp cho các doanh nghiệp bảo hiểm, khách hàng bảo hiểm và các tổ chức bảo hiểm quốc tế tham khảo trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Mặc dù còn nhiều hạn chế về nội dung cũng nh chất l- ợng nhng bản tin của công ty đã có tác dụng thiết thực và đợc các doanh nghiệp bảo hiểm, khách hàng bảo hiểm cũng nh các tổ chức bảo hiểm quốc tế đánh giá cao.

Công ty là đầu mối cho việc đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ ngành bảo hiểm:

Công ty đã cố gắng hợp tác với các tổ chức bảo hiểm trong nớc và quốc tế nh: (Bảo Việt, Bảo minh, Munich Re, Willis Corroon Aerospace, W.O.E P&I Club,...) tổ chức nhiều lớp học, hội thảo chuyên ngành phục vụ cho cán bộ toàn thị trờng. Trong 8 năm qua đã tổ chức đợc 65 hội thảo, hội nghị cho hơn 2.500 lợt cán bộ. Việc tổ chức học tập nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ ngành bảo hiểm

Việt Nam đợc các doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng hết sức hoan nghênh và đánh giá cao.

Với những vai trò quan trọng nh trên VINARE có nhiệm vụ cơ bản sau : - Kinh doanh tái bảo hiểm nhằm điều tiết hoạt động kinh doanh của thị trờng, tăng phần phí giữ lại trong nớc, giảm phí ngoại tệ chuyển ra nớc ngoài.

- Hỗ trợ giúp đỡ thị trờng trong nớc phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập.

2.2. Chức năng và quyền hạn.

Là doanh nghiệp tái bảo hiểm chuyên nghiệp duy nhất trong nớc, công ty có chức năng cơ bản sau:

* Nhận và nhợng các dịch vụ tái bảo hiểm của thị trờng bảo hiểm Việt Nam và nớc ngoài.

* Nhận làm đại lý, môi giới về các hoạt động bảo hiểm, tái bảo hiểm.

* Tổ chức tiếp nhận và cung cấp thông tin về thị trờng bảo hiểm, tái bảo hiểm trên thế giới cho các doanh nghiệp trong nớc.

* Đợc phép đầu t vốn theo qui định của nhà nớc.

* Thông tin tuyên truyền, mở rộng và phát triển kinh doanh bảo hiểm.

* Tăng cờng các cơ hội tuyển dụng và đào tạo cán bộ bảo hiểm cho các doanh nghiệp trong nớc.

* Đợc phép vay vốn bằng tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ của các ngân hàng và huy động vốn của các tổ chức kinh tế khác theo qui định của nhà nớc khi cần thiết để phục vụ hoạt động kinh doanh.

* Khởi kiện các tranh chấp trong quan hệ với khách hàng trớc cơ quan toà án kinh tế.

Bộ máy tổ chức của công ty khá đơn giản, và hiệu quả, ta có thể thấy điều này qua sơ đồ sau:

Sơ đồ2: Cơ cấu tổ chức của Vinare.

3. Tình hình kinh doanh của công ty VINARE từ khi thành lập cho tới nay.

3.1. Năng lực nhận tái bảo hiểm.

Hiện nay công ty đang thực hiện việc nhận tái bảo hiểm qua 2 hình thức đó là: Tái bảo hiểm bắt buộc, Tái bảo hiểm tự nguyện từ các công ty trong nớc và nhận tái bảo hiểm từ nớc ngoài.

Đối với nhận tái bảo hiểm từ nớc ngoài: Do hiện nay công ty còn nhiều hạn chế nh vốn ít, uy tín cha cao trên thị trờng quốc tế nên hình thức này cha có tỷ trọng lớn trong tổng thể năng lực nhận tái. Tuy nhiên, công ty xác định nhận tái từ thị tr- ờng nớc ngoài là mục tiêu chiến lợc của công ty.

Giám đốc

Phó giám đốc Phó giám đốc

phòng phi

hàng hải hàng hảiPhòng phòng hàngkhông thuật dầu khíPhòng kỹ Phòng nhânthọ

Phòng tổng hợp hành chính quản trị Chi nhánh TP. HCM Phòng kế toán tài vụ

Đối với nhận tái trong nớc thì ngoài 20% tái bảo hiểm bắt buộc theo qui định của nhà nớc, công ty khuyến khích việc tái bảo hiểm tự nguyện. Qua những năm đầu hoạt động thì có thể nói tỷ lệ bắt buộc và tự nguyện là cân bằng nhau. Điều này đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Phí nhận tái bảo hiểm trong nớc.

Đơn vị: Nghìn USD.

Năm Phí nhận tái bảo hiểm Tốc độ

tăng trởng (%) Bắt buộc Tự nguyện Tổng số 1995 2.484,5 5.044,3 7.528,8 1996 7.559,4 8.189,5 15.748,9 209,18 1997 9.269,6 9.314,3 18.583,9 116% 1998 10.939 9.427,1 20.366,3 109,59 1999 9.001,6 8.292,3 17.293,9 84,91 2000 9.297,6 8.245,1 17.542,7 101,44 2001 10.864,8 9.658,7 20.523,5 116,99 2002 12.452,6 11.134,9 23.587,5 114,93 Tổng 71.843,1 69.306,2 141.149,3 - (Nguồn:Annual Report 1995-2002)

3.2. Nhợng tái bảo hiểm.

Với số vốn ít ỏi của mình, trong những năm đầu hoạt động gần nh VINARE phải nhợng tái phần lớn các đơn bảo hiểm đã nhận đợc nhằm đảm bảo an toàn cho chính mình, và đây cũng là công cụ để Vinare thực hiện nhiệm vụ điều tiết thị tr- ờng. Nếu làm tốt công tác này, không những đảm bảo ổn định kinh doanh cho chính mình, công ty còn góp phần đảm bảo an toàn cho khách hàng. Vì vậy công ty luôn chú ý tìm kiếm những nhà tái bảo hiểm có uy tín trên thế giới để nhợng tái bảo hiểm. Ngoài những công ty bảo hiểm ở trong nớc, công ty chủ yếu nhợng tái cho Munich Re (đây là công ty luôn đợc xếp danh sách 10 tập đoàn bảo hiểm lớn nhất trên thế giới nên độ tin cậy gần nh tuyệt đối).

Tổng số phí khai thác đợc của công ty vẫn tăng hàng năm và ở mức khá cao, cụ thể trong các năm ở bảng 2. Với năng lực của mình, công ty đã giữ lại phí tái bảo hiểm cho mình ở mức khoảng 30% tổng số phí khai thác đợc.

* Lợi nhuận trớc thuế năm 2001 là 14,461 tỷ đồng. * Lợi nhuận trớc thuế năm 2002 là 15,521 tỷ đồng. * Lợi nhuận trớc thuế dự kiến năm 2003 là 20 tỷ đồng.

3.4. Hoạt động đầu t tài chính.

Từ năm 1995 đến nay, hoạt động đầu t của công ty đã dợc triển khai trên diện rộng trong tất cả các lĩnh vực: Mua công trái, tín phiếu, kinh doanh bất động sản, cho vay, góp vốn cổ phần, gửi tiền tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Tổng thu nhập từ hoạt động đầu t trong giai đoạn 1995 - 2003 ớc đạt trên 55 tỷ đồng. Kết quả kinh doanh của Vinare đợc thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2: Tổng hợp kết quả kinh doanh của Vinare giai đoạn 1998 - 2002

Đơn vị:Triệu VND Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng giá trị tài sản 152.895 199.541 237.765 268.127 313.659 356.560 Tổng số phí khai thác 204.447 239.855 240.133 263.140 417.893 530.885 Tổng số phí giữ laị 60.541 62.485 56.835 73.407 75.094 86.373 Các khoản dự phòng kỹ thuật 44.226 65.564 86.705 116.861 135.598 167.842 Lợi nhuận trớc thuế 9.199 11.065 11.704 12.411 14.461 15.521

(Nguồn: Annual Report 1997 - 2002)

Với những thành tích hoạt động kinh doanh nhận, nhợng tái bảo hiểm, điều tiết hỗ trợ thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển, ngay sau 5 năm hoạt động, công ty đã vinh dự đợc nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng III, minh chứng vai trò và nhiệm vụ của công ty hiện nay và trong thời gian tới là rất cần thiết.

II. Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật.1. Thời kỳ trớc năm 1994. 1. Thời kỳ trớc năm 1994.

Trong chiến tranh, ở Miền Bắc nớc ta chỉ có một công ty bảo hiểm trong khi ở Miền Nam thị trờng bảo hiểm lại rất sôi động với khoảng 50 công ty bảo hiểm mà hầu hết thuộc sở hữu t nhân. Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, theo qui định của chính phủ thì tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) là tổ chức bảo hiểm duy nhất đợc phép hoạt động tại Việt Nam. Trong điều kiện đó, ngành bảo hiểm Việt Nam thực sự không có thành tựu nào đáng kể.

Năm 1986, nền kinh tế nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng và các yếu tố của nền kinh tế hàng hoá đã thực sự xuất hiện vào năm 1989, đó cũng là mốc đánh dấu cho sự phát triển kinh tế nói chung và của ngành bảo hiểm nói riêng. Nền kinh tế Việt Nam tăng nhanh, nhiều cơ sở hạ tầng đợc xây dựng, đầu t nớc ngoài ngày càng tăng và tất yếu phải có bảo hiểm nhằm đảm bảo an toàn cho nguồn vốn này, tạo môi trờng đầu t an toàn, thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài. Bảo hiểm kỹ thuật đã thật sự phát triển dựa vào cơ hội này. Đơn bảo hiểm đầu tiên đợc cấp là bảo hiểm cho đơn bảo hiểm lắp đặt (EAR) cho trạm thu phát vệ tinh mặt đất Láng Trung của Bảo Việt vào năm 1988. Kể từ đó đến nay bảo hiểm kỹ thuật Việt Nam đã không ngừng phát triển với nhiều loại hình bảo hiểm khác nhau, góp phần không nhỏ vào sự ổn định kinh doanh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc.

Trong những năm đầu, bảo hiểm kỹ thuật đã có tốc độ phát triển rất cao. Nếu năm 1988 tổng phí là 131.000 USD thì đến năm 1993 tổng phí thu đợc khoảng 2.429.000 USD, đạt tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm khoảng 78,5%. Với tốc độ tăng trởng nh vậy nghiêp vụ này luôn đợc đánh giá cao trong việc tăng lợi nhuận của Bảo Việt và đợc thể hiện nh bảng 3.

Bảng 3. Tốc độ tăng phí bảo hiểm kỹ thuật của Bảo Việt

Đơn vị: USD

Năm Phí bảo hiểm

Tỷ lệ tăng

Số tơng đối(%) Số tuyệt đối

1988 131.000 - -

1990 253.100 36 67.100

1991 430.400 70 177.300

1992 1.483.000 245 1.052.600

1993 2.429.000 64 946.000

1994 2.790.000 15 361.000

(Nguồn: Annual Report of Engineering & Energy Dept)

2. Thời kỳ sau năm 1994.

Bắt đầu từ năm 1994 thế độc quyền của Bảo Việt đã bị phá vỡ với việc ra đời của nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của chính phủ là một loạt những công ty bảo hiểm khác ra đời, trong đó có cả công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VinaRe). Vào lúc này thị trờng bảo hiểm Việt Nam rất sôi động, đặc biệt cùng với tốc độ tăng nhanh và mạnh của vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là sự phát triển hết sức nhanh chóng của bảo hiểm Việt Nam mà trong số những nghiệp vụ đợc coi là phát triển nhanh nhất là bảo hiểm kỹ thuật.

Bảng 4: Tốc độ tăng phí bảo hiểm kỹ thuật thời kỳ1995 - 1998.

Đơn vị: ngàn USD

Năm Phí bảo hiểm

Tỷ lệ tăng

Số tơng đối (%) Số tuyệt đối

1995 5.531,269

1996 8.450,202

1998 12.864,556 1999 7.003,366 2000 8.817,931 2001 9.697,901 2002 11.470,317 Tổng 74.860,942

(Nguồn: Annual Report of Engineering & Energy Dept)

Trong giai đoạn này bảo hiểm kỹ thuật đã phát triển một cách nhanh chóng. Nếu nh năm 1988 phí chỉ có 131.000 USD thì đến năm 1998 đã là hơn 12.800.000 USD. Điều này càng khẳng định hơn nhận định ở trên về sự phát triển của nghiệp vụ trong những năm đổi mới.

III. Tình hình triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật Tại côngty VinaRe. ty VinaRe.

1. Công tác nhận và nhợng tái bảo hiểm .

Đối với VinaRe, là một công ty tái bảo hiểm chuyên nghiệp duy nhất ở Việt Nam nên có những thuận lợi nhất định trong công tác nhận tái và nhợng tái của công ty. Thuận lợi đầu tiên đó là các công ty đợc các công ty bảo hiểm gốc tái 20% theo qui định của nhà nớc trớc khi tái phần còn lại cho các công ty khác, bởi vậy việc thu xếp hợp đồng đợc thực hiện bằng thơng lợng trực tiếp. Hiện nay các công ty bảo hiểm đợc phép triển khai nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật thì hầu hết các công ty đều thu xếp một hợp đồng cố định với Vinare ngay từ khi triển khai nghiệp vụ. Nh vậy, ngay từ khi công ty bảo hiểm gốc triển khai nghiệp vụ thì các cán bộ của Vinare đã chủ động gặp gỡ công ty bảo hiểm gốc để ký kết hợp đồng.

Hiện nay tái bảo hiểm kỹ thuật tại Vinare đang triển khai 2 hình thức là :

Tái theo hợp đồng (Treaty) và tái theo hình thức tạm thời (Facultative). Để có thể hiểu hết đợc kỹ thuật tái của Vinare trong nghiệp vụ tái bảo hiểm kỹ thuật ta đi xem xét từng cách thực hiện tái theo 2 hình thức trên.

1.1 Tái bảo hiểm theo hình thức hợp đồng (Treaty).

a. Cách nhận hợp đồng treaty.

Hiện nay trên thị trờng có khoảng 10 công ty bảo triển khai nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật, Vinare đã có hợp đồng tái bảo hiểm với các công ty đó. Theo đó, các công ty bảo hiểm gốc sẽ xem xét tất cả các hợp đồng mà công ty nhận đợc trong khoảng thời gian 3 tháng, nếu hợp đồng nào phù hợp với điều kiện, điều khoản của hợp đồng mà công ty đã ký với Vinare, sau đó họ sẽ tự động tái đi phần tái cho Vinare theo qui định. Thông thờng, các điều khoản, điều kiện trong hợp đồng của công ty bảo hiểm gốc với Vinare đợc định sẵn theo đơn của Munich Re hoặc Swiss Re. Đây là 2 công ty lớn trên thế giới và đã hoạt động trên thị trờng châu á từ lâu, sở dĩ cả 2 loại đơn của 2 công ty đều đợc chấp nhận là vì:

* Các điều khoản, điều kiện của 2 loại đơn này gần nh là tơng tự nhau, chỉ khác rất ít.

* Cả 2 công ty đều chấp nhận đơn của nhau (nếu một công trình nào đó mà cấp theo đơn của Munich Re nhng tái theo hợp đồng cho Swiss Re thì công ty Swiss vẫn chấp nhận và ngợc lại).

Tình hình nhận tái bảo hiểm của nghiệp vụ kỹ thuật trong năm 2003 của Vinare từ các công ty gốc cụ thể nh sau:

1. Bảo việt:

- Hợp đồng của Bảo Việt và Vinare trong năm 2003 chỉ có tái bảo hiểm theo bắt buộc.

. 20% hợp đồng bắt buộc với mức hoa hồng tái bảo hiểm 26%.

. Hoa hồng theo lãi 18% (tính theo năm tài chính và chuyển trừ lỗ đến hết). - Phí tái bảo hiểm cho Vinare ớc đạt 418.399 USD.

- Tổn thất đã bồi thờng: cha có.

- Tổn thất cha giải quyết: Vinare cha nhận đợc thông báo nào về các tổn thất

Một phần của tài liệu td711 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w