Phương phỏp tiếp cận và lựa chọn mụ hỡnh

Một phần của tài liệu Hệ thống mô hình đánh giá quá trình phát triển dân số (Trang 105 - 108)

- Thụng cỏo bỏo chớ về một số chỉ tiờu kinh tếxó hội năm 2005 Tổng cục thống kờ.

13 Mức sống trong thời kỳ kinh tế bựng nổ NXB Thống kờ 2001.

1.2- Phương phỏp tiếp cận và lựa chọn mụ hỡnh

1.2.1- Phương phỏp tiếp cn

Hầu như cỏc mụ hỡnh trỡnh bày trong chương 1 là cỏc mụ hỡnh đúng. Một trong cỏc yếu tố quan trọng nhất của cỏc mụ hỡnh là vốn (K) và mức gia

tăng của vốn. Cú thể thấy theo cỏch tiếp cận đó phõn tớch ở chương 1 thỡ mụ hỡnh Phelps - Simon - Steinmann là mụ hỡnh hoàn thiện hơn cả. Về mặt lý thuyết, với nền kinh tế đúng, trong dài hạn cú thể xỏc định vốn qua vốn đầu tư và khấu hao như trong cỏc mụ hỡnh của Phelps- Simon – Steinmann, tuy vậy thực tế hầu như khụng tớnh được theo cỏch này. Luận ỏn sử dụng số liệu do cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước cụng bố mà khụng đặt vấn đề kiểm tra lại số liệu. Với nền kinh tế mở, một trong cỏc phương trỡnh quan trọng cú xem xột đến đầu tư và tiến bộ cụng nghệ theo cỏch tiếp cận này khụng thật sự phự hợp, ngoài ra cú một số tham số khụng cú ý nghĩa như đó trỡnh bày. Mặc dự vậy, ý tưởng tồn tại quĩđạo cõn bằng trong mụ hỡnh Phelps- Simon – Steinmann hoàn toàn cú thể giải thớch được và cú thể là một gợi ý cho việc tỡm kiếm một mụ hỡnh cú cựng mục đớch.

Với những phõn tớch về thực trạng của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế dõn số Việt Nam, những quan hệ tỏc động của hai quỏ trỡnh kinh tế và dõn sốđó được trỡnh bày ở chương 2 việc lựa chọn và khảo nghiệm mụ hỡnh sẽ được tiến hành qua cỏc bước sau:

- Lựa chọn mụ hỡnh lý thuyết, nờu cỏch thức sử dụng mụ hỡnh và những kết quả cú thể đạt được.

- Ước lượng mụ hỡnh với số liệu Việt Nam 1989-2004.

- Kiểm tra tớnh hợp lý về mặt toỏn học cũng như thực tiễn của mụ hỡnh. - Xỏc định quĩ đạo phỏt triển phự hợp trờn cơ sở lựa chọn và chỉnh sửa mụ hỡnh.

- Xỏc định cỏc chỉ tiờu cơ bản thể hiện sự phỏt triển phự hợp của hai quỏ trỡnh dõn số và kinh tế với mục tiờu theo thời gian xỏc định.

1.2.2- La chn mụ hỡnh

Cỏc chỉ tiờu cơ bản được lựa chọn là mục tiờu của bài toỏn và là cơ sở đo độ phự hợp của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- dõn số là:

- Tổng sản phẩm trong nước trung bỡnh đầu người - Tỷ lệ dõn số trong độ tuổi lao động cú việc làm.

Lý do lựa chọn hai chỉ tiờu này cú thểđược giải thớch như sau:

Thứ nhất, về mặt kinh tế thỡ mức sống dõn cư là một trong cỏc tiờu thức cơ bản đo sự tiến bộ của xó hội. Cỏc tiờu thức khỏc như học vấn, chăm súc sức khỏe cú tương quan xỏc định (cựng chiều) với tiờu thức này.

Thứ hai, về mặt xó hội, sự ổn định trong tăng trưởng kinh tế và việc giảm bất bỡnh đẳng trong xó hội sẽ được thiết lập nếu mức sống vật chất, tinh thần ngày càng tăng và những người cú khả năng lao động cựng nhau tạo ra của cải vật chất, tinh thần và cựng hưởng thụ thành quả hoạt động của mỡnh.

Mụ hỡnh cú cấu trỳc cơ bản bao gồm hai khối:

Khối thứ nhất gồm cỏc phương trỡnh thể hiện cỏc quan hệ cơ bản phản ỏnh mức độ phỏt triển kinh tế và sự phự hợp dõn số kinh tế, cú thể gọi là mụ hỡnh mục tiờu.

Khối thứ hai gồm cỏc phương trỡnh thể hiện cỏc chỉ tiờu chủ yếu của cỏc quỏ trỡnh phỏt triển, cú thể gọi là mụ hỡnh dẫn xuất. Mụ hỡnh mục tiờu: =Y = ( , , , ) y Y K L P t P (1.3) ( , , , ) = K K Y wL mK t ( , , , ) = L L Y wL mK t

Trong đú: Y =Y(t) là Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm t; P(t) là số dõn trung bỡnh năm t;

y(t) là GDP trung bỡnh theo đầu người năm t; K(t) là vốn năm (t);

L(t) là lao động sử dụng năm t; L, mK là giỏ thực của L và K.

hiện qua biến thời gian t .

Phương trỡnh thứ nhất chứa cỏc biến K, L như cỏc yếu tố tạo ra của cải vật chất. Biến P tham gia trong mụ hỡnh với vai trũ tạo nờn thu nhập trung bỡnh theo đầu người và cũng cú thể là biến ảnh hưởng đến lượng lao động được sử dụng của nền kinh tế. Cỏc phương trỡnh sau là cỏc phương trỡnh cầu vốn và cầu lao động. Cỏc yếu tố tham gia trong cỏc phương trỡnh này là thu nhập (Y), giỏ thực của vốn (mK) và lao động (wL), biến t tham gia như yếu tố phản ảnh cỏc tỏc động khỏc, mà chủ yếu là tiến bộ cụng nghệ theo thời gian.

Cỏc dạng hàm trong (1.3) cần được lựa chọn phự hợp với dữ liệu và phõn tớch được. Cú hai dạng hàm thường được lựa chọn là hàm đa thức và Cobb-Douglas (hay tổng quỏt hơn là hàm CES). Luận ỏn chọn hàm Cobb- Douglas với hai lý do là tớnh chất phự hợp của dạng hàm và thuận lợi cho phõn tớch tăng trưởng. Cỏc dạng hàm khỏc cũng cú thể được thử nghiệm để so sỏnh.

b- Mụ hỡnh ước lượng cỏc yếu tố

Để cú thể ước lượng được giỏ vốn và giỏ lao động cú thể sử dụng hàm sản xuất. Trong điều kiện tổng quỏt cú thể dựng hàm CES với biểu thức xấp xỉ tại lõn cận điểm 0 của tham sốρ hoặc dựng hàm Cobb-Douglas là giới hạn của hàm CES khi tham sốρ dần tới 0. Nếu hàm sản xuất ở một trong hai dạng trờn cú đủ cơ sở cho rằng hiệu quả khụng đổi theo qui mụ thỡ ước lượng được mK và wL. Giỏ vốn và lao động được ước lượng nhờ cỏc phương trỡnh:

Với hàm CES: Y A L−ρ (1 )K−ρ −h /ρ

= δ + − δ  (2.3)

Sử dụng phộp loga húa, xấp xỉ nhờ khai triển Taylor xung quanh giỏ trị

ρ =0 và bổ xung biến xu thế thời gian vào mụ hỡnh ta cú mụ hỡnh cần ước lượng sau14:

2

0 1 2 3 4

ln Y = β + β ln K+ β ln L+ β (ln L ln K)− + β t (3.3) Tương tự, lấy xấp xỉ theo giới hạn của hàm CES ta cú hàm Cobb-Douglas:

Một phần của tài liệu Hệ thống mô hình đánh giá quá trình phát triển dân số (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)