- Thụng cỏo bỏo chớ về một số chỉ tiờu kinh tếxó hội năm 2005 Tổng cục thống kờ.
3.5- Dõn số thành thị
Trong bối cảnh tỷ lệ tăng dõn sốđang được khống chế thành cụng, việc mở rộng cỏc khu cụng nghiệp, di dõn từ nụng thụn ra thành thị hàng ngày hàng giờ đang là mối lo ngại cho cỏc cơ quan quản lý Nhà nước. Số dõn thành thị sau 16 năm đó tăng gấp đụi. Tỷ lệ dõn đụ thị tăng cú nhiều nguyờn nhõn. Trong đú cú nguyờn nhõn đụ thị húa theo chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội. Tuy nhiờn, theo một số nghiờn cứu về di dõn đến cỏc đụ thị lớn cú những lý do khỏc như do sự chờnh lệch điều kiện sống, do thiếu việc làm và do mong muốn cú được trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật cao hơn.
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 0 5 10 15 20 25 30 Tỷ lệ dân thành thị Số dân thành thị Biểu đồ 35: Tỷ lệ dõn thành thị và nụng thụn 1976-2000
Nguồn: Số liệu thống kờ Việt nam thế kỷ XX
Về mặt lý thuyết, số dõn và tỷ lệ dõn thành thị tăng biểu hiện mức sống văn húa của cộng đồng được cải thiện. Đối với cỏc nước đang phỏt triển mặt trỏi của quỏ trỡnh này chớnh là sức ộp cụng ăn việc làm. Nếu thất nghiệp ở nụng thụn chỉ được biểu hiện qua phõn tớch và so sỏnh thỡ thất nghiệp ở thành thị thể hiện thành hỡnh hài rừ ràng cú thể nhỡn thấy được ở cỏc “chợ tỡm việc”, cũng như cụng việc mà cỏc tầng lớp dõn cư với những bậc đào tạo khỏc nhau đang dựng để kiếm sống.
Trờn đõy luận ỏn đó phõn tớch sự biến động dõn số Việt Nam trong cỏc giai đoạn lịch sử, đồng thời cũng chỉ ra một số nguyờn nhõn của cỏc biến động này. Trong phần tiếp theo của chương, luận ỏn sẽ phõn tớch tỏc động của sự biến động dõn số tới quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội ở Việt Nam.
IV- TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ ĐẾN CÁC QUÁ TRèNH
KINH TẾ XÃ HỘI